Tìm kiếm: xuất-xứ-hàng-hóa
DNVN - Phát biểu tại lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Hội nghị tổng kết 2024 ngày 14/12, ông Đặng Vũ Hùng – Phó Chủ tịch Vitas nhấn mạnh, ngành dệt may Việt Nam đang nỗ lực chuyển đổi “kép” (chuyển đổi xanh, chuyển đổi số) để tiến xa hơn.
DNVN - Dù thương mại điện tử được coi là điểm sáng của nền kinh tế - xã hội Việt Nam nhưng hiện nhiều doanh nghiệp vẫn chưa nhìn thấy rủi ro trong việc không hòa mình vào cuộc chuyển đổi số, theo đó sản phẩm khó có thể tiếp cận được với người tiêu dùng toàn cầu.
DNVN - Bộ Công Thương vừa phát đi cảnh báo với người tiêu dùng về việc mua sắm trên các nền tảng thương mại điện tử chưa đăng ký và chưa được quản lý bởi cơ quan chức năng tiềm ẩn nhiều rủi ro về chất lượng, bảo mật thông tin và nghĩa vụ thuế, có thể ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của người tiêu dùng.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 2836 QĐ-BCT ngày 25/10/2024 về việc thành lập Tổ công tác về xuất xứ hàng hóa.
Việc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc được xem là hướng đi cần thiết nhằm minh bạch hóa nguồn gốc và nhận diện giá trị sản phẩm tại nhiều tỉnh thành, địa phương.
DNVN - Giải pháp truy xuất nguồn gốc bằng tem chip điện tử TrueData của Công ty cổ phần Công nghệ chống giả Việt Nam giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn việc theo dõi chuỗi cung ứng; phân loại nhà cung cấp và tăng cường hiệu suất hoạt động.
DNVN - Cho rằng cộng đồng doanh nghiệp có nhu cầu trong việc xác định xuất xứ, nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa lưu thông trong nước, Bộ Công Thương đã nêu 3 trường hợp điển hình doanh nghiệp vướng mắc về vấn đề này.
Hướng tới nền kinh tế xuất khẩu là chủ đạo, song nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tận dụng tốt cơ hội từ các FTA, 1 phần nguyên nhân do còn mông lung về quy tắc cộng gộp xuất xứ.
DNVN - Truy xuất nguồn gốc thể hiện sự minh bạch và cam kết của doanh nghiệp về chất lượng, nguồn gốc sản phẩm. Điều này sẽ giúp tạo được lòng tin đối với đối tác kinh doanh, người tiêu dùng và tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
DNVN - Giải pháp công nghệ TrueData truy xuất nguồn gốc giúp DN nhận biết sản phẩm của mình có bị làm giả hay không; người tiêu dùng đánh giá và chọn mua sản phẩm; cơ quan quản lý chống hàng giả không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Khi thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ đã đem lại nhiều thuận lợi cũng như cả những phiền toái như "tiền mất tật mang" cho người tiêu dùng.
Ngày 25/3, tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) và Ban Thư ký ASEAN phối hợp tổ chức hội nghị Chuyển đổi quy tắc cụ thể mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA).
Chiều 28/2, tại Hà Nội, Cơ quan Sáng chế Nhật Bản (JPO), Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) phối hợp với Tổng cục Quản lý thị trường, Bộ Công Thương và Bộ KH&CN Việt Nam tổ chức Hội thảo "Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Nhật Bản".
Đại diện Trung tâm Phát triển thương mại điện tử - Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết: Hiện tại, Trung tâm đã bổ sung thêm các tính năng quản lý tiện ích hơn cho doanh nghiệp như in mẫu form trên giấy A4 tự động; in đơn xin cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (C⁄O) hoặc tra cứu e-C⁄O điện tử; biên lai nộp phí lệ phí C⁄O…
Theo các chuyên gia, động lực tăng trưởng lớn nhất của năm 2024 là thúc đẩy sự phục hồi trong khu vực sản xuất, trong đó có cả DN sản xuất phục vụ xuất khẩu và trong nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo