Tìm kiếm: yêu-ma
Sau khi tầm sư học đạo trên Linh Đài Phương Thốn, Tôn Ngộ Không được đích thân Bồ Đề Tổ Sư dạy 72 phép Thiên địa sát. Song cuối cùng Ngộ Không vẫn bị đuổi khỏi đạo quán. Thậm chí Bồ Đề Tổ Sư còn cấm hắn nhận làm đệ tử của mình.
Trong Tây Du Ký, một câu hỏi lớn luôn được đặt ra: Sức mạnh thực sự của Đường Tăng sau khi thành Phật là gì? Một người phàm không chút pháp lực, suốt hành trình chỉ biết niệm Phật, dựa vào sự bảo vệ của các đồ đệ, tại sao lại được Như Lai ban thưởng chức vị cao hơn Tôn Ngộ Không và Quán Âm Bồ Tát.
Tuy đứng đầu tam giới nhưng Ngọc Hoàng lại tỏ ra e ngại trước Tôn Ngộ Không, thậm chí phải nhờ đến Phật Tổ Như Lai can thiệp? Liệu đằng sau vẻ ngoài có phần "yếu thế" ấy, có ẩn chứa một sức mạnh bí mật nào khác.
Tây Du Ký' - một trong những bộ phim Trung Quốc quen thuộc với khán giả Việt Nam và gắn bó với tuổi thơ của rất nhiều người. Tuy nhiên, những câu chuyện trong tác phẩm này không phải ai cũng nắm rõ được hết ý nghĩa.
"Tây Du Ký" kể về câu chuyện Đường Tăng dẫn ba đồ đệ và một con bạch mã đến Tây Trúc lễ Phật và thỉnh kinh. Trên hành trình đi của họ phải trải qua muôn vàn gian khổ khi đối diện với các yêu quái.
Trong tác phẩm "Tây Du Ký", Bồ Đề Sư Tổ người là sự phụ của Tôn Ngộ Không, luôn là một nhân vật gây nhiều tò mò và tranh cãi. Với sự uyên bác trong cả ba giáo lý, Bồ Đề Sư Tổ được xem là một nhân vật phi phàm, vượt qua cả những giới hạn của thần tiên thông thường.
Sau khi hoàn thành việc thỉnh kinh, đạt được chính quả, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.
Bộ phim Tây Du Ký đã khắc họa một thế giới thần tiên rộng lớn với vô số nhân vật sở hữu phép thuật siêu nhiên. Dưới đây là danh sách những kẻ không có đối thủ trong Tam giới, bao gồm cả những nhân vật bí ẩn ít được nhắc đến trừ Phật Như Lai và Ngọc Hoàng không có tên trong bảng xếp hạng.
"Nhâm sâm quả" theo như nguyên tác Tây Du Ký của tác giả Ngô Thừa Ân có miêu tả: 3000 năm mới ra hoa, phải đợi thêm 3000 năm sau nữa mới kết quả. Muốn quả chín ăn được lại phải đợi thêm 3000 năm nữa. Tính ra phải một vạn năm mới được ăn. Và trong một vạn năm ấy chỉ kết được ba mươi quả.
Thế Giới Tây Du tồn tại những vị thần tiên pháp lực cao cường và không chịu sự quản thúc của bất cứ giáo phái nào, thậm chí đến cả Ngọc Hoàng cũng phải kính nể.
Trên thực tế, Trư Bát Giới không thuận lòng đi thỉnh kinh Phật. Thậm chí khi gặp nạn, hắn còn muốn chia hành lý, giải tán nhóm đi lấy kinh.
Tôn Ngộ Không cùng với sư phụ và các sư đệ trải qua nhiều kiếp nạn khốn khó mới lấy được chân kinh, trong đó không thể không nhắc đến kiếp nạn gặp Lục Nhĩ Mỹ Hầu.
Trong mắt mọi người Trư Bát Giới là một kẻ bất tài vô dụng, ham ăn, lười biếng và còn háo sắc.
"Tây Du Ký" là một kiệt tác kinh điển trong văn hóa Trung Quốc và được độc giả yêu thích.
Nếu chúng ta xem xét kỹ các tình tiết của "Tây Du Ký", sẽ thấy rằng thực sự có nhiều nhân vật mạnh hơn Tôn Ngộ Không, chẳng hạn như thị nữ bên cạnh Quán Thế Âm Bồ Tát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo