Tìm kiếm: áp-thuế-đối-ứng
DNVN - Trước nguy cơ bị áp thuế đối ứng từ Mỹ, một số doanh nghiệp cá tra chuyển sang các sản phẩm chế biến sâu, chất lượng cao để nâng giá trị, đồng thời tránh rủi ro bị đội giá sau thuế.
DNVN - Chính sách thuế quan bất ổn của Mỹ đã khiến xuất khẩu thủy sản Việt Nam "tăng nóng, giảm sốc" trong nửa đầu năm 2025. Hệ quả là Trung Quốc đã vượt qua Mỹ để trở thành thị trường nhập khẩu số một, buộc doanh nghiệp Việt phải khẩn trương tái cấu trúc chiến lược để ứng phó.
Trong bối cảnh thương mại toàn cầu bị ảnh hưởng lớn bởi những thay đổi chính sách thuế bất ngờ của Hoa Kỳ và dịch chuyển chuỗi cung ứng, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam vẫn đạt được tăng trưởng tích cực. Song, ngành gỗ vẫn đang đứng trước nhiều thách thức, đòi hỏi phải linh hoạt ứng phó và chủ động xây dựng năng lực tự chủ.
DNVN – 5 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt 1,7 tỷ USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, đằng sau đà tăng trưởng ấn tượng là những thách thức ngày càng lớn, đặc biệt từ thị trường Mỹ – nơi đang xem xét áp thuế đối ứng và thuế chống bán phá giá ở mức cao kỷ lục.
Theo người phát ngôn Nhà Trắng, bà Karoline Leavitt, Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể sẽ gia hạn thời điểm áp thuế đối ứng.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), kết quả sơ bộ đợt rà soát hành chính lần thứ 19 của Mỹ đối với lệnh áp thuế chống bán phá tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam đã khiến cộng đồng doanh nghiệp ngành tôm và VASEP hết sức lo ngại.
Trong bối cảnh kinh tế hội nhập sâu rộng, tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả ngày càng tinh vi, có tổ chức và quy mô lớn. Điều này không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường kinh doanh, nguồn thu ngân sách mà còn tiềm ẩn nguy cơ gây tổn hại đến sức khỏe người tiêu dùng và an ninh quốc gia.
Thị trường nhà kho xây sẵn Việt Nam quý 1/2025 tiếp tục mở rộng nguồn cung ở cả hai miền, trong khi nhu cầu thuê có dấu hiệu chững lại. Tâm lý thận trọng bao trùm các nhà đầu tư và khách thuê, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động và chính sách thương mại quốc tế đang được rà soát.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, từ ngày 1 - 6/6, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy dẫn đầu đoàn công tác với gần 50 cơ quan, doanh nghiệp, hiệp hội ngành nông nghiệp Việt Nam đến thăm, làm việc và tìm hiểu cơ hội xúc tiến thương mại, nhập khẩu hàng nông-lâm-thủy sản (NLTS) của Mỹ. Đoàn sẽ đến Iowa, Ohio và Washington D.C.
Trước những biến động từ chính sách thuế quan của Mỹ, nhiều doanh nghiệp đang tăng tốc giao hàng trước khi Mỹ áp dụng chính sách thuế đối ứng với hàng hóa Việt Nam. Song song đó, TP Hồ Chí Minh đang triển khai hàng loạt giải pháp chủ động để hỗ trợ doanh nghiệp và bảo vệ tăng trưởng, giảm thiểu rủi ro khi xuất khẩu.
DNVN - Trưởng Đại diện Thương mại Mỹ Jamieson Greer ghi nhận, đánh giá cao thiện chí và sự chủ động của Việt Nam trong việc chuẩn bị tích cực cho việc đàm phán giữa hai bên, cơ bản đồng tình với cách tiếp cận và những đề xuất của Việt Nam.
Để giảm thiểu tác động từ các mức thuế đối ứng của Hoa Kỳ, nhiều ý kiến cho rằng, Việt Nam cần có những giải pháp chiến lược nhằm hỗ trợ doanh nghiệp; ổn định thị trường và chuỗi cung ứng nội địa; duy trì niềm tin của nhà đầu tư và đối tác quốc tế.
DNVN - Ước tính tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hai chiều của TP trong 4 tháng đầu năm 2025 đạt hơn 1,12 tỷ USD; cán cân thương mại tiếp tục duy trì xuất siêu hơn 160 triệu USD.
DNVN - Chưa có hướng dẫn cụ thể từ phía Mỹ về việc áp thuế, lo ngại về chi phí logistics, cạnh tranh với hàng Trung Quốc là ba mối lo lớn của ngành thuỷ sản trong bối cảnh các doanh nghiệp đang phải chạy đua để tận dụng "khoảng lặng" 90 ngày thuế quan của Mỹ.
DNVN - Doanh nghiệp dệt may cần nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước, đầu tư công nghệ, phát triển công nghiệp hỗ trợ, đa dạng hóa chuỗi cung ứng để giảm phụ thuộc vào thị trường truyền thống...
End of content
Không có tin nào tiếp theo