Tìm kiếm: ông-Táo-về-trời

Vào dịp cuối năm, việc lau dọn bàn thờ và rút chân nhang không chỉ là một phong tục truyền thống mà còn mang ý nghĩa tâm linh, thể hiện lòng thành kính, mong một năm mới an lành, may mắn. Tuy nhiên, để thực hiện đúng cách, chúng ta cần nắm rõ thời điểm thích hợp và trình tự lau dọn đúng phong thủy.
Theo dân gian thì khi cúng ông Công ông Táo phải đặt trong khu bếp, khi cúng nên bật bếp lên để có hơi ấm tỏa ra. Mâm cỗ đề huề thì cả nhà sẽ quanh năm no ấm. Lễ cúng thường diễn ra trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp, đây chính là thời khắc ông Táo cưỡi cá chép về chầu Ngọc Hoàng.
DNVN - Tết cổ truyền đã trở thành một nét đẹp văn hóa đã in sâu vào tâm thức người Việt. Riêng đối với tôi, mỗi lần Tết đến, lại thấy sống dậy ký ức về những cái Tết xưa, Tết của một thời thơ ấu…
Sự tích Tết ông Công, ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam được xem là vị Thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà. Hàng năm, khi năm hết Tết đến, ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) là ngày các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn đưa ông Táo về trời.

End of content

Không có tin nào tiếp theo