Tìm kiếm: ông-táo-về-trời
Thị trường hàng hóa Tết ông Công, ông Táo năm nay phong phú về chủng loại, tuy nhiên, sức mua không tăng như mong muốn dù giá không có biến động lớn.
Khi đặt đồ vật gì lên bàn thờ cũng cần phải thận trọng. Hãy xem trên bàn thờ nhà bạn có đặt 5 vật phẩm dưới đây thì hãy bỏ đi ngay.
Nhiều người cho rằng thả cá chép là nghi thức bắt buộc khi cúng ông Công ông Táo. Không phải ai cũng biết ý nghĩa đằng sau việc làm này.
Bao sái bàn thờ vào ngày nào năm 2025? Cần lưu ý gì khi bao sái bàn thờ sẽ có chi tiết trong bài viết dưới đây.
Vào dịp cuối năm, việc lau dọn bàn thờ và rút chân nhang không chỉ là một phong tục truyền thống mà còn mang ý nghĩa tâm linh, thể hiện lòng thành kính, mong một năm mới an lành, may mắn. Tuy nhiên, để thực hiện đúng cách, chúng ta cần nắm rõ thời điểm thích hợp và trình tự lau dọn đúng phong thủy.
Văn cúng khấn ông Công, ông Táo chính là một nghi thức không thể thiếu trong ngày con cháu làm cơm cúng tiễn đưa ông Táo về chầu trời.
Dưới đây là cách hướng dẫn sắp mâm cỗ cúng và nghi thức cúng ông Công ông Táo chuẩn nhất.
Theo dân gian thì khi cúng ông Công ông Táo phải đặt trong khu bếp, khi cúng nên bật bếp lên để có hơi ấm tỏa ra. Mâm cỗ đề huề thì cả nhà sẽ quanh năm no ấm. Lễ cúng thường diễn ra trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp, đây chính là thời khắc ông Táo cưỡi cá chép về chầu Ngọc Hoàng.
Bàn thờ là nơi thờ cúng tổ tiên, thần linh để thể hiện sự tôn trọng với những người đã khuất và cầu mong được ban phước lộc, may mắn, sức khỏe. Chính vì vậy, có những điều kiêng kỵ trên bàn thờ bạn cần phải nắm rõ để tránh hao lộc, kém tài vận.
DNVN - Tết cổ truyền đã trở thành một nét đẹp văn hóa đã in sâu vào tâm thức người Việt. Riêng đối với tôi, mỗi lần Tết đến, lại thấy sống dậy ký ức về những cái Tết xưa, Tết của một thời thơ ấu…
Cận tới ngày 23 tháng Chạp (âm lịch), chợ cá Sở Thượng, Hà Nội lại càng tấp nập cảnh mua bán cá chép chuẩn bị cho ngày ông Công, ông Táo.
Những bức tượng linh vật phong thủy được người làm kinh doanh cực kỳ yêu thích. Không chỉ có ý nghĩa trang trí, chúng còn giúp thu hút vận may và tài lộc.
Sự tích Tết ông Công, ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam được xem là vị Thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà. Hàng năm, khi năm hết Tết đến, ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) là ngày các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn đưa ông Táo về trời.
Xứ Huế có một nơi chuyên làm nghề nặn tượng ông Táo phục vụ Tết. Đó là làng Địa Linh ở xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà. Đây là làng nghề duy nhất còn lại ở Huế làm nghề này.
Cúng ông Công ông Táo là tín ngưỡng to lớn, lâu đời của Việt. Vậy nên gia chủ tuyệt đối đừng phạm những sai lầm sau kẻo phạm tới thần linh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo