Tìm kiếm: Đoàn-sứ-thần
Từ Hi Thái hậu rất bận rộn trong lễ hội mùa xuân và gần như thức cả đêm trong đêm giao thừa, cả Tử Cấm Thành cũng bận rộn khiến bà thấy rất vui vẻ.
Thời đại nhà Đường nắm quyền, xã hội yên vui, nhiều sứ giả nước ngoài tới và định cư lâu dài tại Trung Quốc.
Vào thời Đường (618-907), sứ giả có thể không cần quỳ lạy hoàng đế, người nước ngoài đến sinh sống cùng dân bản địa, được gọi là "Đại Đường thịnh thế".
Thời kỳ nối tiếp liên tục từ hoàng đế Chandragupta Maurya qua hoàng đế Bindusara tới hoàng đế Ashoka là giai đoạn đáng tự hào trong lịch sử của Ấn Độ.
Là một trong số những người phụ nữ quyền lực nhất Trung Quốc thời phong kiến, những thú ăn chơi và cuộc sống xa hoa của Từ Hy Thái hậu.
Thành Cát Tư Hãn từng 2 lần cử sứ giả đến Đế quốc Khwarezmia để thiết lập quan hệ giao thương. Thế nhưng, cả hai lần đoàn sứ thần Thành Cát Tư Hãn cử đi đều bị giết chết. Do vậy, thủ lĩnh đế chế Mông Cổ ra lệnh san bằng Đế quốc Khwarezmia.
Nhắc đến Từ Hy Thái Hậu chắc chắn phải kể đến bữa bữa tiệc Tết xuân Canh Tý (1874) tiêu tốn gần 400 lượng vàng. Đặc biệt, những món ăn 'khủng khiếp' mà bà dùng để chiêu đãi quan khách khiến không ít người rùng mình ghê sợ.
Cả con voi nặng vài tấn được nấu cùng với tổ yến, nhân sâm, lê Vân Nam và tinh bột lọc Cát Châu Phấn.
Trong lịch sử ngoại giao của các triều đại phong kiến Việt Nam có nhiều vị sứ thần khiến phương Bắc nể phục. Tuy nhiên được vua “Thiên triều” ban biển vàng khen thưởng thì không mấy được như sứ thần Phạm Kim Kính.
Bằng tài năng kiệt xuất của mình, Lê Quý Đôn để lại cho đời một kho tàng kiến thức đồ sộ, làm vẻ vang dân tộc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo