Tìm kiếm: Đông-Á---Thái-Bình-Dương
DNVN - Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 được Ngân hàng Thế giới (World Bank) dự báo đạt 6,1%. Con số tăng trưởng này nhờ vào sự phục hồi xuất khẩu các mặt hàng chế tạo chế biến, du lịch, tiêu dùng và đầu tư.
Xác định rừng là thành tố quan trọng trong những giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, vì vậy, thời gian qua, bên cạnh việc tiếp tục hỗ trợ và khuyến khích mô hình thích ứng, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã triển khai nhiều giải pháp nhằm mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng rừng.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
DNVN - Ngày 21/3, Ngân hàng thế giới (WB) cho biết, Việt Nam đã nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD từ ngân hàng này cho các kết quả giảm phát thải thông qua bảo tồn rừng.
DNVN - Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, nếu tiếp tục cắt giảm lãi suất sẽ làm gia tăng chênh lệch lãi suất với các thị trường trên toàn cầu, có khả năng gây áp lực đến tỷ giá.
7,2% là con số tăng trưởng kinh tế Việt Nam được Ngân hàng Thế giới dự báo trong Báo cáo cập nhật kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương tháng 10.
Tờ Financial Times nhận định, Việt Nam là 1 trong 7 quốc gia nổi bật trong bối cảnh các nền kinh tế trên thế giới đang suy thoái và tỷ lệ lạm phát cao.
Tăng trưởng kinh tế của khu vực Đông Á và Thái Bình Dương năm nay sẽ giảm mạnh xuống còn 3,2%, tức giảm 1,8% so với dự báo của 5 tháng trước đó.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự báo tăng 7,2% năm 2022. Đây là mức tăng trưởng kinh tế cao nhất khu vực Đông Á - Thái Bình Dương.
Dù trước mắt còn nhiều thách thức, nhưng nhiều báo chí và các tổ chức quốc tế vẫn đánh giá tích cực triển vọng kinh tế Việt Nam.
Ngân hàng Thế giới đánh giá kinh tế Việt Nam có nhiều điểm sáng trong bối cảnh thế giới hiện nay còn nhiều biến động về tài chính.
DNVN - Trong khuôn khổ Tọa đàm "Phụ nữ trong hoạt động đổi mới và sáng tạo” do Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì tổ chức, Mạng lưới WIN (Women in Innovation) hỗ trợ phụ nữ trong hoạt động đổi mới sáng tạo đã được ra mắt.
DNVN - Theo Báo cáo sơ lược về di cư và phát triển được Ngân hàng Thế giới World Bank công bố mới đây, lượng kiều hối chảy về Việt Nam trong năm 2020 ước tính đạt 17,2 tỉ USD, tăng 3% so với năm 2019 và cao hơn nhiều so với mức dự báo đạt 15,7 tỉ USD trong báo cáo hồi tháng 10/2020.
Việc cạnh tranh trong thu hút FDI ngày càng trở nên khốc liệt hơn khi Trung Quốc đã hồi phục kinh tế trở lại sau đại dịch COVID-19, điều đó có nghĩa không dễ gì các nhà đầu tư nước ngoài rút khỏi nước này để đến nước thứ 3. Với Việt Nam, để đón được dòng vốn FDI lớn, chắc chắn cần một kịch bản tính toán kỹ lưỡng.
Kinh tế Việt Nam được dự báo là có mức tăng trưởng hàng đầu khu vực và thế giới. Song, trước những rủi ro đang rình rập, Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế hơn nữa, từ đó cắt giảm chi phí do chính sách, tạo thêm không gian kinh tế và động lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo