Tìm kiếm: Đức-Hiếu
DNVN - Với mức thuế xuất khẩu trong nước vẫn duy trì ở mức 5%, cộng với việc Mỹ tăng thuế lên đến 50%, các doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam đang rơi vào thế “giằng co” giữa duy trì sản xuất và nguy cơ phá sản.
DNVN – Bốn nghị quyết quan trọng gồm Nghị quyết 57, 59, 66 và 68 đang được xem là bộ tứ trụ cột mở ra cơ hội chiến lược cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đi cùng với cơ hội là không ít thách thức và sức ép đào thải nếu doanh nghiệp không kịp chuyển mình.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang nỗ lực phục hồi sau đại dịch và đối mặt với áp lực suy giảm cầu toàn cầu, việc củng cố và mở rộng nguồn vốn cho khu vực kinh tế tư nhân - lực lượng được xác định là động lực tăng trưởng quan trọng nhất - trở thành một yêu cầu cấp thiết.
Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng, việc sửa đổi Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn cần phải được triển khai nhanh, có cơ chế rõ ràng để Nghị Quyết 68 của Đảng, Nghị quyết 198 của Quốc hội về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) đi vào cuộc sống. Nếu không thể chế hóa được, Nghị quyết vẫn chỉ là Nghị quyết.
Phát biểu tại Tọa đàm “Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc”, nhân kỷ niệm 30 năm thành lập Hiệp hội DNNVV TP Hà Nội (Hanoisme), TS Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hanoisme mong muốn Chính phủ đóng vai “nhạc trưởng” trong cải cách thủ tục, bảo vệ quyền tài sản, tạo sân chơi bình đẳng cho DN.
Nếu thể chế không tốt sẽ có nguy cơ tạo ra những rào cản tác động đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là các loại phí, lệ phí, chi phí không chính thức. TS Phan Đức Hiếu, Ủy viên Ủy ban Kinh tế - Tài chính của Quốc hội đã trả lời phóng viên báo Tin tức và Dân tộc xung quanh vấn đề này.
89% môi giới bất động sản (BĐS) chưa có chứng chỉ hành nghề, số còn lại có chứng chỉ nhưng đã hết hiệu lực. Tình trạng này khiến hơn 400 doanh nghiệp môi giới thiếu hụt nhân sự đạt chuẩn, ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực hoạt động và khả năng phục hồi của thị trường BĐS.
DNVN - Thể chế pháp luật chưa minh bạch, ổn định và thống nhất đang là rào cản lớn khiến doanh nghiệp khó bứt phá. Do đó, doanh nghiệp mong muốn cải cách thể chế phải đi vào thực chất để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp trong năm bản lề 2025.
“Kinh tế tư nhân phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, có trách nhiệm xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tham gia xây dựng xã hội văn minh, hiện đại và góp phần xây dựng một Việt Nam năng động và hội nhập quốc tế".
Việc kích cầu tiêu dùng góp phần quan trọng hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng trên 8% năm 2025, làm tiền đề cho tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn sắp tới.
Di sản văn hóa thế giới đầu tiên của Việt Nam: Là niềm tự hào dân tộc, biểu tượng quyền lực một thời
Đây là di sản văn hóa thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận vào tháng 12/1993. Nó được giới thiệu “là biểu trưng cho sự nổi bật về uy quyền của một đế chế phong kiến từng tồn tại ở Việt Nam”.
DNVN - Mục tiêu tăng trưởng ít nhất 8% trong năm 2025 và tăng trưởng 2 số trong những năm tiếp theo được coi là mục tiêu đầy tham vọng. Theo giới chuyên gia, cải cách pháp lý, cải thiện hạ tầng, đẩy mạnh chuyển đổi số và khẩn trương tinh gọn bộ máy Nhà nước là những cú hích quan trọng để hiện thực hoá mục tiêu, giúp Việt Nam vươn mình và bứt phá.
Dưới đây là bài văn khấn giao thừa Tết Ất Tỵ 2025 trong nhà, ngoài trời theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam.
Năm 2025, cả nước tập trung ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn và có thặng dư cao.
DNVN - Thảo luận tại tổ về Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh bày tỏ đồng tình với sự cần thiết, mục đích sửa đổi luật, tuy nhiên đề nghị cần làm rõ và đánh giá kỹ lưỡng hơn bởi có những sản phẩm vừa đóng góp cho thu ngân sách Nhà nước nhưng cũng phục vụ cho nhu cầu con người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo