Tìm kiếm: đan-lục-bình
Vườn quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, Đồng Tháp) có hệ sinh thái đất ngập nước mang nét đặc trưng của vùng đất trũng Đồng Tháp Mười. Đây là khu Ramsar thứ 4 của Việt Nam, thứ 2.000 của thế giới.
Ở xã vùng sâu Vĩnh Thắng, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang ai cũng biết đến bà Huỳnh Kim Lam, chủ Doanh nghiệp tư nhân Kim Lam. Doanh nghiệp của bà đã tận dụng cọng lục bình, thứ bỏ đi của vùng đất bưng biền, qua bàn tay khéo léo của công nhân làm ra sản phẩm mỹ nghệ có giá trị kinh tế cao.
Để khởi nghiệp và thoát nghèo bền vững, nhiều phụ nữ ở Hậu Giang đã tìm mô hình thích hợp để tham gia chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới phát triển hình thức tổ chức sản xuất. Chị em ở khu vực nông thôn đã có nhiều mô hình hoạt động hiệu quả, đạt thu nhập từ 60 đến 100 triệu đồng/năm.
Chị Trần Thị Ngọc Nhi (26 tuổi, ở TP.Cao Lãnh, Đồng Tháp) đối với cây lục bình có một ý nghĩa rất quan trọng, một cách làm giàu khác người. Suốt 5 năm qua, từ những loài cây hoang dại này, Nhi đã “hô biến” chúng thành những chiếc túi xách thời trang vô cùng độc – lạ, với hơn 400 mẫu mã bắt mắt.
Doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng làm từ lục bình, mây, tre, cói, thảm... sản xuất không xuể nhưng lợi nhuận còn khiêm tốn.
Với cô nàng hotgirl 9X Trần Thị Ngọc Nhi (SN 1995) ở TP.Cao Lãnh (Đồng Tháp) thì cây lục bình-thứ cả làng vứt đi mới chính là nguồn cảm xúc mãnh liệt giúp cô gái trẻ có ý tưởng thiết kế ra những bộ sưu tập thời trang mang “hơi thở” thiên nhiên. Cách kiếm tiền này được cho là làm giàu khác người.
Ngày 30/8, Công an huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang đã bàn giao em Nguyễn Thị K.N. (16 tuổi, ngụ thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng) về cho gia đình trong niềm vui khôn xiết của người thân. N. trước đó nghi bị bọn buôn người dụ dỗ lừa bán...
End of content
Không có tin nào tiếp theo