Tìm kiếm: đơn-vị-hành-chính
Sau sáp nhập, tỉnh mới này có diện tích tự nhiên 9.888,91 km2, quy mô dân số 4.952.238 người
Sau sáp nhập, địa phương mới được hình thành sẽ có diện tích lớn nhất cả nước với gần 24.200km2, gấp gần 10 lần tỉnh Hưng Yên.
Sáng 8/5, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành cho ý kiến về dự thảo Nghị định về đăng ký doanh nghiệp.
Chiều 7/5, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Tổ công tác số 2 của Thủ tướng Chính phủ kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công hằng năm tại một số Bộ, cơ quan Trung ương, địa phương.
Việc giữ nguyên đơn vị hành chính đối với xã này sẽ giúp địa phương tiếp tục được hưởng các cơ chế, chính sách hỗ trợ riêng biệt.
Sau khi hoàn tất việc sáp nhập các tỉnh, thành phố, diện tích tự nhiên của nhiều địa phương sẽ có nhiều thay đổi so với hiện tại.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Hoan đã ký ban hành đề án sắp xếp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tỉnh Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh. Sau sáp nhập, Thành phố Hồ Chí Minh mới phấn đấu là một cực tăng trưởng mới của cả nước và vùng Đông Nam Bộ thời gian tới.
Sau khi bỏ cấp huyện, địa phương này sẽ giảm xuống còn 27 xã, phường thay vì 91 xã, phường như trước.
DNVN - Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc vào 9h sáng nay (5/5), bắt đầu kỳ họp kéo dài gần hai tháng – dài nhất từ trước đến nay trong lịch sử Quốc hội Việt Nam.
Hơn nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, Việt Nam đang bước vào một kỷ nguyên phát triển mới - kỷ nguyên của khát vọng hùng cường, thịnh vượng. Trong dòng chảy lớn ấy, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - nơi từng là biểu tượng của sự năng động và hội nhập - lại một lần nữa được trao sứ mệnh tiên phong.
DNVN - Thời gian gần đây, câu chuyện sáp nhập các tỉnh, thành phố để tinh gọn bộ máy hành chính, tiết kiệm nguồn lực và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đang nhận được sự quan tâm cực lớn từ dư luận. Một trong những câu hỏi khiến nhiều người “đứng ngồi không yên” chính là: Việc sáp nhập có bắt buộc phải làm lại giấy tờ tùy thân hay không?
DNVN - Với mục tiêu tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương, Chính phủ vừa có định hướng cụ thể về biên chế cấp xã sau khi tiến hành sắp xếp, sáp nhập các đơn vị hành chính. Theo đó, bình quân mỗi xã mới hình thành sau sắp xếp sẽ có khoảng 32 biên chế chính thức, gồm cán bộ, công chức, viên chức.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Tổng Bí thư Tô Lâm đọc Diễn văn Lễ kỷ niệm.
DNVN - Ngày 29/4, Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội tổ chức Kỳ họp thứ 22 - kỳ họp chuyên đề khóa 16 HĐND thành phố để thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Trong đó có việc xem xét, quyết nghị về chủ trương việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.
DNVN - Theo quy định hiện hành, sau khi tiến hành sáp nhập tỉnh thành, người dân có bắt buộc phải làm lại thẻ căn cước, sổ đỏ hay không?
End of content
Không có tin nào tiếp theo