Tìm kiếm: đường-sắt-tốc-độ-cao
Việc Bộ Chính trị sẽ ban hành nghị quyết khuyến khích, hỗ trợ và định hướng sự phát triển của kinh tế tư nhân với những cải cách đột phá về thể chế, chính sách và môi trường kinh doanh được kỳ vọng sẽ "tháo chốt" để kinh tế tư nhân cất cánh, trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế.
Với 3 đột phá chiến lược: thể chế - hạ tầng - nhân lực, có thể nói dấu ấn kinh tế tư nhân in đậm trong đột phá hạ tầng những năm gần đây. Đặc biệt, trong giai đoạn tăng tốc, bứt phá hướng tới tăng trưởng 2 con số, tạo tiền đề cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới, sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân trong kiến thiết hạ tầng càng quan trọng.
Ngày 26/3, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức hội thảo “phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí Việt Nam gắn với việc sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước, phát triển hệ thống đường sắt Việt Nam”.
DNVN – Làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bình Định chiều ngày 22/3 tại TP Quy Nhơn, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh cần phát huy truyền thống văn hóa, lịch sử hào hùng, tinh thần thượng võ, hào khí Tây Sơn để phát triển thần tốc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng'
Xin trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: "Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng".
Các chuyên gia dự báo, bất động sản vẫn là kênh đầu tư tốt trong năm 2025.
DNVN - Theo Phó BQL kết cấu hạ tầng (Tổng công ty Đường sắt Việt Nam) Hoàng Anh Dũng, tuyến đường sắt tốc độ cao được nghiên cứu, lựa chọn “ngắn nhất có thể”, hạn chế đi qua các khu vực nhạy cảm về môi trường, di tích, danh lam thắng cảnh, đất quốc phòng…
6 chính sách đã được đề cập trong Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị (Metro) tại TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, kế thừa các chính sách trong Luật Thủ đô, các chính sách tại Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam...
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, Trung ương đã ban hành Kết luận 123 với yêu cầu tăng trưởng GDP ít nhất 8% năm 2025 để tạo đà, tạo lực, tạo khí thế cho những năm tiếp theo phải đạt tăng trưởng 2 con số. Để thực hiện điều này rất cần sự đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt nhìn nhận 2024 là năm của những dấu ấn mang tính đột phá. Năm 2025, được coi là năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, trong đó khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xác định sẽ là động lực chính, đột phá quan trọng hàng đầu.
Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia đã xác định nhà khoa học ở vị trí trung tâm, then chốt, đi cùng với đó là những cơ chế, chính sách đãi ngộ xứng đáng. Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số không thể phát triển đột phá nếu thiếu đội ngũ nhà khoa học.
DNVN - Năm 2024 đánh dấu những bước tiến quan trọng của ngành logistics Việt Nam, từ việc ra mắt các dự án tầm cỡ, tổ chức sự kiện quốc tế đến những đổi mới đột phá về hạ tầng và chính sách. Các sự kiện nổi bật không chỉ góp phần nâng cao vị thế ngành logistics mà còn mở ra cơ hội lớn để Việt Nam hội nhập sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế Việt Nam năm 2024, do Ban biên tập tin Kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
Cả nước đang trong đợt cao điểm "500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc" cho mục tiêu đến năm 2025 đưa vào khai thác 3.000 km đường bộ cao tốc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng XIII.
Dự án đường sắt tốc độ cao có nguồn vốn đặc biệt lớn, chưa từng có tại Việt Nam và có thể nói là một trong những dự án có chiều dài đầu tư lớn nhất từ trước tới nay. Với mục tiêu hoàn thành vào năm 2035, dự án cần tối ưu hoá thời gian để sớm khởi công vào năm 2027 theo dự kiến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo