Tìm kiếm: đạo-sắc-phong
Bên trong không gian ngôi đình có hơn 60 cột gỗ lim lớn nhỏ, sàn cũng được làm từ gỗ lim. Trải qua năm tháng, ngôi đình vẫn giữ được nét tinh xảo và cổ kính.
Một đạo sắc phong quý của vua Hàm Nghi ban cho nhân vật lịch sử đang được dòng họ Trần tại xã Trung Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) cất giữ.
Nằm ngay ở cửa biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), đền Độc Cước nổi tiếng là ngôi cổ linh thiêng. Nơi đây thờ pho tượng chỉ một tay, một chân đầy bí ẩn.
Lăng Quận công Nguyễn Thế Lai được xem là một trong những lăng đá cổ kính xứ Kinh Bắc với kiến trúc đá ong độc đáo.
Chùa Bảo Tháp còn gọi là chùa Bồ Tát nằm bên dòng sông Nhuệ thuộc làng Thượng Phúc, xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Chùa được xây dựng từ thời Lý, là nơi nhiều vị hoàng thân các triều đại phong kiến về tu hành, mở mang ân đức.
Được xây dựng từ thời vua Đinh Tiên Hoàng dựng nước, đã trải qua hơn một nghìn năm nhưng ngôi đình Tiến Ân vẫn chứa đựng trong đó biết bao điều bí ẩn.
Dù đông hay hè, các ông đám phải tắm bằng nước gừng tươi ít nhất một lần; không được ăn hành tỏi trong suốt thời gian trông coi đền... được coi như những nguyên tắc bất di bất dịch tại ngôi đền này.
Đình Kim Liên được xây dựng tựa lên một gò đất cao nhất vùng cũng là nơi mở ra ô Kim Hoa, cửa ngõ giao lưu giữa vùng Sơn Nam về với kinh thành.
Vào năm 1014 thời Lý Thuận Thiên, thiền sư Hữu Nhai Tăng xin vua cho lập đàn tại địa chỉ của chùa Vạn Niên, chùa bắt đầu được xây dựng cho đến ngày nay.
Vị vua triều Nguyễn đã tặng cho địa phương này 2 con voi bằng vàng, 2 thanh kiếm, 40 đạo sắc phong.
Một con người tài ba, lỗi lạc, là Trạng nguyên đầu tiên của khoa cử Nho học, cho đến nay, những nghiên cứu về ông, Lê Văn Thịnh, vẫn là một đề tài thu hút sự chú ý của giới học thuật.
Một đạo sắc phong bằng văn tự Hán Nôm cổ thời Nguyễn, niên hiệu Bảo Đại năm thứ 15 (1940) được nhóm khảo cứu thuộc Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh phát hiện.
Sắc phong được ví như báu vật, là "hồn làng" thế nhưng vài năm trở lại đây, vấn nạn mất sắc phong trở nên nhức nhối ở nhiều vùng quê.
Cuộc đời đầy bi kịch của những phi tần này đã chứng minh cho hậu thế một chân lý ít biết về chốn hậu cung: Đôi khi người bất hạnh nhất lại chính là những người tưởng như đã có trong tay tất cả.
Tại sao trong mộ phần của Thuần phi lại có một thi hài vô danh khác được táng cùng? Hài cốt đó là của ai và nó có liên quan gì đến bê bối dưới thời Càn Long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo