Tìm kiếm: đầu-tư-của-nhật-bản
Mặc dù là nước Đông Nam Á duy nhất được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa vào danh sách một trong 10 nước trên thế giới có tốc độ tăng trưởng cao trong năm 2024, nhưng những thách thức với kinh tế Việt Nam trên chặng về đích vẫn ở phía trước.
Trong cuộc trao đổi mới đây với phóng viên TTXVN tại Washington D.C, ông Paulo Medas, Trưởng đoàn Tham vấn và giám sát kinh tế vĩ mô Việt Nam của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá kinh tế Việt Nam nửa đầu năm 2024 đang trên đà hồi phục nhanh chóng sau giai đoạn khó khăn cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
Các dự báo gần đây cho thấy, thị trường bán dẫn toàn cầu sẽ hồi phục mạnh trong năm 2024 và có thể đạt giá trị 1.000 tỷ USD vào năm 2030.
Việt Nam được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, an toàn và đang đón “làn sóng” đầu tư, đặc biệt lĩnh vực công nghệ, điện tử, sản xuất linh kiện bán dẫn. Dự báo nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2024 sẽ duy trì tăng, tương đương hoặc cao hơn năm 2023.
Việt Nam được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, an toàn và đang đón “làn sóng” đầu tư, đặc biệt lĩnh vực công nghệ, điện tử, sản xuất linh kiện bán dẫn. Dự báo nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2024 sẽ duy trì tăng, tương đương hoặc cao hơn năm 2023.
DNVN - Theo Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư TP Đà Nẵng, nếu tính theo cơ cấu vốn thì có 65% đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp sản xuất, chế biến chế tạo; 19% đầu tư vào lĩnh vực du lịch, bất động sản…
Mặc dù đã bước vào năm học mới, nhưng người dân đang thắt chặt chi tiêu, nửa cuối tháng 8 và nửa đầu tháng 9 Dương lịch lại trùng với tháng “Ngâu” và đúng vào thời điểm quy định về biển số định danh có hiệu lực khiến thị trường xe máy trở nên trầm lắng.
DNVN - Chia sẻ tại hội nghị “Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới”, sáng 23/2, ông Nguyễn Thiện Nghĩa - Phó Cục trưởng Phụ trách Cục Công nghiệp ICT khẳng định, quy mô thị trường công nghệ số của Việt Nam quá nhỏ hẹp.
Không chỉ là thị trường đầu tư hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư Nhật Bản, Việt Nam đang ngày càng trở thành mối quan tâm đối với các quỹ đầu tư từ Vùng Vịnh.
DNVN - Ngày 8/5, tin từ BQL Khu Công nghệ cao và các KCN Đà Nẵng cho biết, Công ty TNHH Fujikin Đà Nẵng (100% vốn đầu tư của Nhật Bản tại Khu Công nghệ cao Đà Nẵng) dự kiến hoàn thành giai đoạn 1 Trung tâm nghiên cứu, phát triển và sản xuất Fujikin Đà Nẵng vào tháng 8/2022, đảm bảo tiến độ triển khai theo Giấy chứng nhận đầu tư đã được cấp.
Năm 2022 là năm bản lề thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2020 - 2025 của các địa phương.
Trước đại dịch Covid-19, số vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam của Singapore dao động trong khoảng 4-5 tỷ USD và liên tục đứng vị trí thứ 3, xếp sau các “đại gia” Hàn Quốc và Nhật Bản.
DNVN - Việc mua bán, sáp nhập (M&A) các doanh nghiệp CNTT Việt Nam trong thời điểm hiện nay được xem là khá thân thiện, chủ yếu là do nhu cầu tăng cường đội ngũ, mở rộng quy mô và uy tín, chưa phải là những cuộc thôn tính khắc nghiệt thường thấy trên thị trường toàn cầu.
Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam cho rằng Việt Nam đang nổi lên như những đối tác thương mại toàn cầu do các sáng kiến chính sách và sự gia tăng trong thương mại và đầu tư.
Với nền kinh tế bừng sáng, mặc dù phải trải qua không ít thách thức do dịch Covid-19, nhưng thu hút dòng vốn ngoại năm 2021 vẫn được giới phân tích dự báo sẽ đầy triển vọng cho Việt Nam, phát triển “dọn ổ đón đại bàng”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo