Tìm kiếm: đồng-Rupiah
Doanh số bán ô tô của quốc gia này đã vượt qua Thái Lan trong khi xe điện tăng đến 2,4 lần.
Theo kết quả khảo sát được công bố ngày 13/6 của hãng tin Reuters, các nhà phân tích đã củng cố dự đoán rằng, hầu hết các đồng tiền châu Á sẽ giảm giá, do triển vọng lãi suất của Mỹ được duy trì ở mức cao trong thời gian dài hơn và sức mạnh của đồng USD có khả năng sẽ tiếp tục gây tổn hại cho các đồng tiền này.
Giá tiêu hôm nay 18/3 ghi nhận mức tăng nhẹ tại phần lớn địa phương.
Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) công bố kế hoạch triển khai đồng rupiah kỹ thuật số trong bối cảnh bùng nổ giao dịch kỹ thuật số tại nước này.
Goldman Sachs và JPMorgan đánh giá Việt Nam là 1 trong top 3 lựa chọn đầu tư hàng đầu.
USD quay đầu giảm sau những thông tin về việc Nga và Ukraine sẵn sàng thực hiện các cuộc đàm phán hòa bình, trong bối cảnh các nhà đầu tư chú ý theo dõi các cuộc họp của các ngân hàng trung ương lớn trong tuần này để kịp thời điều chỉnh mức độ đầu tư. Giá vàng và Bitcoin cũng lao dốc trong phiên vừa qua.
Giá dầu tăng cao khiến cổ phiếu ở Ấn Độ, Hàn Quốc "chao nghiêng", trong khi các nhà xuất khẩu hàng hóa như Úc được hưởng lợi.
DNVN - Dòng vốn đã bắt đầu rời khỏi thị trường các nước mới nổi châu Á khi mà đại dịch Covid-19 đang làm chậm đà phục hồi kinh tế, cùng lúc đó, nhà đầu tư đang tính đến khả năng Mỹ và châu Âu nâng lãi suất cơ bản đồng nội tệ.
Đồng tiền của quốc gia đông dân nhất Đông Nam Á này đã tăng mạnh 7 tuần liên tiếp kể từ tháng 12/2019.
Indonesia mong đợi hàng tỷ USD đầu tư đổ vào nước này khi các công ty di dời nhà máy khỏi Trung Quốc vì cuộc chiến thương mại với Mỹ, ông Tom Lembong, Chủ tịch Ủy ban điều phối đầu tư quốc gia cho biết.
Không chỉ có Argentina và Thổ Nhĩ Kỳ, mà nhiều nền kinh tế mới nổi khác cũng đang đương đầu thách thức.
Theo một nghiên cứu của tờ "Thời báo Tài chính" công bố hôm 18/6, kịch bản nước Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), hay còn gọi là Brexit, có thể sẽ tác động đến tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế châu Á.
Tất cả 10 đồng tiền chủ chốt ở khu vực châu Á được các chiến lược gia dự báo sẽ mất giá so với đồng USD năm thứ ba liên tiếp trong 2016. Và nguyên nhân khiến tỷ giá của các đồng tiền này đi xuống nằm ở Trung Quốc.
(DNVN) - Động thái phá giá đồng nội tệ của Trung Quốc trong thời gian gần đây đã phá hỏng nhưng nỗ lực của nhiều nước châu Á trong việc tìm cách kích thích xuất khẩu và đạt mục tiêu giảm lạm phát.
(DNVN) – Sau động thái phá giá liên tiếp đồng nhân dân tệ đột ngột của Trung Quốc cùng khả năng Mỹ sắp nâng lãi suất cơ bản đồng USD, hàng loạt đồng nội tệ của các nước châu Á đã đồng loạt rớt giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo