Tìm kiếm: đồng-tiền-dự-trữ
Trung Quốc ngày càng từ bỏ các tài sản được định giá bằng USD để chuyển sang vàng khi Bắc Kinh dẫn đầu một chiến dịch toàn cầu hướng tới phi đô la hóa.
Theo ông Steven Kamin, cựu giám đốc Bộ phận Tài chính Quốc tế của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và ông Mark Sobel, cựu chuyên gia kinh tế của Bộ Tài chính, sự thống trị của đồng USD vẫn hiện hữu.
Thống đốc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Christopher Waller ngày 15/2 cho rằng thế giới sẽ tiếp tục phụ thuộc vào đồng USD và đồng tiền này vẫn đóng vai trò chủ chốt trong thương mại quốc tế, một lợi thế chính của nền kinh tế Mỹ trên toàn cầu.
Theo tạp chí Eurasia Review, thế giới từ lâu đã chấp nhận đồng USD là đồng tiền dự trữ quốc tế. Tuy nhiên thời gian gần đây, vị thế đồng tiền thống trị thế giới của đồng USD đang bị đe dọa.
Giá vàng thế giới ngày 25/4, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.995 USD/ounce - tăng 11 USD/ounce.
Chính sách trừng phạt của Mỹ đối với Nga có thể gây ra những nguy cơ tiềm ẩn đối với đồng USD.
Trong khi giá vàng thế giới giảm nhẹ trong tuần qua, giá vàng trong nước duy trì mức giá giao dịch từ đầu tuần.
Giá vàng thế giới ngày 4/4, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.985 USD/ounce - tăng 28 USD/ounce.
Iraq - một trong những quốc gia xuất khẩu dầu lớn tại khu vực - cho biết sẽ cho phép giao dịch thương mại với Trung Quốc bằng đồng Nhân dân tệ thay vì đồng USD.
Giá trị của đồng rúp đang có sự biến động lớn trong 1 tháng vừa qua, và việc dùng vàng để hỗ trợ đồng rúp chưa chắc mang lại hiệu quả - tờ Asia Times đánh giá.
Giá vàng thế giới ngày 6/4, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.921 USD/ounce - giảm 12 USD/ounce.
Các lệnh trừng phạt Nga đang dội trở lại với đồng đô-la Mỹ, trong đó ‘phát súng” ấn tượng nhất là các giao dịch vũ khí bằng đồng nội tệ, không qua USD, giữa Nga và Ấn Độ.
Mặc dù cuộc xung đột quân sự đang diễn ra ở Ukraine, nhưng tác động địa kinh tế của nó đã lan rộng trên quy mô toàn cầu, gây ra những hậu quả nguy hiểm.
Ngày 2/8 (theo giờ Mỹ), Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã thông qua một gói hỗ trợ nguồn tài chính lớn nhất lịch sử tổ chức này, trị giá lên tới 650 tỷ USD, để giúp các nước đang đối mặt với tình trạng nợ gia tăng và sụt giảm kinh tế vì đại dịch COVID-19.
DNVN - Sự tồn tại của đồng tiền ảo nói chung hay Bitcoin nói riêng phụ thuộc vào chính sách tài chính của các quốc gia, cũng như chấp nhận của thị trường đối với giá trị và sự rủi ro mà tiền ảo mang lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo