Tìm kiếm: ấm-lên-toàn-cầu
DNVN - Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho rằng, cải cách quy định của các chính phủ và việc tăng cường nhận thức về rủi ro khí hậu đang giúp thu hút các nguồn tài chính khí hậu tư nhân mới. Tuy nhiên, cần có những dòng đầu tư tư nhân lớn hơn nhiều cho việc ứng phó rủi ro biến đổi khí hậu.
Theo các chuyên gia, có thể sử dụng giải pháp cô lập carbon bằng phương pháp sinh học và đề xuất tích hợp vào các mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng tại ĐBSCL để mang lại lợi ích về kinh tế, môi trường.
10.000 năm nữa, Trái đất sẽ thay đổi. Khí hậu không như trước, chắc chắn ảnh hưởng đến ngoại hình của các loài vật, trong đó có chó.
Dòng sông Ruki có nước tối đến mức các nhà nghiên cứu không thể nhìn thấy bàn tay của họ trước mặt.
Trên hành tinh xanh này, nước là một trong những chất mà con người phụ thuộc vào để sinh tồn. Con người không thể tồn tại nếu không có nước.
Khi thế giới đối mặt với vấn đề mực nước biển dâng cao, nước biển tại nước CH Iceland đang giảm xuống - và chảy sang phía bên kia địa cầu.
DNVN - Việc thực hiện tối đa cam kết của các quốc gia, trong đó có Việt Nam về Net Zero sẽ là bước tiến mới trong nỗ lực ngăn chặn phát thải và gia tăng nhiệt độ ấm lên toàn cầu. Và hơn hết những nỗ lực này mở ra một lĩnh vực tài chính, ngành nghề đầu tư, cơ hội mới tại Việt Nam mang tên “mua bán quyền phát thải – tín chỉ carbon”.
Sa mạc có ở khắp nơi trên thế giới, ngay cả cạnh đại dương. Nhưng tại sao những khu vực này lại khô hạn thế.
Dự kiến trong ngày 20/3, Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (IPCC) sẽ công bố báo cáo tổng hợp về biến đổi khí hậu.
Một nghiên cứu mới cho thấy tốc độ tuyệt chủng hiện tại của sự sống trên Trái đất chưa đủ điều kiện để coi là một sự kiện tuyệt chủng hàng loạt - nhưng các xu hướng hiện tại cho thấy cuối cùng nó sẽ xảy ra, có thể là khoảng năm 2.500.
Các nhà khoa học mới đây cảnh báo rằng con người có thể đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng chưa được khám phá hết.
Tình trạng ấm lên toàn cầu không những cướp đi sinh mạng của hàng nghìn con người mà còn tác động nghiêm trọng đến kinh tế.
Ngay sau khi phát hiện ra "con nòng nọc" khổng lồ được tìm thấy ở Siberia đang phát triển không ngừng, các nhà khoa học lập tức đưa ra cảnh báo mới.
Biến đổi khí hậu đang làm chậm các dòng đối lưu mang nước ấm từ vùng nhiệt đới lên phía bắc Đại Tây Dương và sẽ khiến hệ thống này sụp đổ hoàn toàn, dẫn đến một viễn cảnh u ám cho Trái đất.
Các nhà khoa học phát hiện "kho báu" lên tới 1,4 nghìn tỷ tấn ở bên dưới Bắc Cực, nhưng lại không dám khai thác. Nguyên nhân là gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo