Nhắc đến hoàng đế Tần Thuỷ Hoàng, ông ấy là một tồn tại nổi tiếng thế giới về nhiều mặt. Sở dĩ người ta có ấn tượng sâu sắc với ông như vậy, ngoài những thành tựu to lớn và những giai thoại trong thời gian trị vì của ông, đương nhiên còn là “Lăng Tần Thủy Hoàng” mà ông để lại cho thế hệ mai sau.
Thời xưa không có đồ lót, vậy phụ nữ đã che vùng kín như thế nào? Sau khi xem video, bạn sẽ thấy ớn lạnh ở háng và than thở rằng tổ tiên mình đã táo bạo và phóng túng như thế nào? Hãy chú ý đến video này và để bạn khám phá những điều của người xưa.
Nhắc tới khủng long, chúng ta đều biết đây là loài động vật đã tuyệt chủng. Một thảm họa sinh học cách đây 65 triệu năm đã dẫn đến sự diệt vong của gia đình khủng long. Vậy có phải tất cả loài khủng long đều chết trong thảm họa đó?
Ngọc y, bộ trang phục mai táng làm bằng ngọc, được mệnh danh là "siêu bảo vật quốc gia" với giá trị lên tới 2,4 tỷ NDT (hơn 8,4 nghìn tỷ đồng) cho mỗi chiếc (được định giá bởi các chuyên gia đầu ngành tại Bảo tàng Cố Cung). Vậy tại sao bọn mộ tặc không dám lấy?
Luật sư là một ngày nghề phổ biến và được nhiều người coi trọng ở trên thế giới cũng như Việt Nam. Vậy bạn có biết ai là vị tiến sĩ luật đầu tiên của Việt Nam?
Ông là vị trạng nguyên đầu tiên của triều Hậu Lê, đồng thời cũng là vị trạng nguyên đầu tiên được khắc tên lên bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Theo sách Những người thầy trong sử Việt, ông cũng rất được các đời vua Lê yêu quý.
Đây là trận thủy chiến kinh điển, vang danh mãi ngàn năm lịch sử Việt Nam, sánh ngang Xích Bích thời Tam Quốc. Gây chấn động cả thế giới hơn cả trận chiến Bạch Đằng Giang.
Để giảm thiểu việc kiện tụng trong nước phiền nhiễu, quan lại câu nệ luật văn, khiến nhiều người bị xử oan, vị vua này đã sai người định lại luật lệ, chia ra các loại, biên thành điều khoản, in thành sách.
Không chỉ là một võ sư, ông còn là nhà giáo nổi tiếng trong sử Việt khi có tới hai người học trò về sau trở thành hoàng đế, điển hình là vua Quang Trung (Nguyễn Huệ). Ngoài ra, ông còn góp công đào tạo nên những viên tướng, quan văn xuất sắc.
Năm 1867, sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ, cụ đã tuyệt thực trong 17 ngày trước khi quyên sinh. Cụ còn bị xóa hết phẩm hàm, đục bỏ tên trên bia tiến sĩ. Mãi đến năm 1886, cụ mới được khôi phục lại chức vị.