2 vị trí trên cơ thể 'bốc mùi' là dấu hiệu cảnh báo thận đang bị thương tổn
Tuyệt chiêu dưỡng ẩm da tay khô nẻ trong mùa đông / Móng giò nấu canh xưa rồi, giờ phải đem trộn chua cay mới là "sành ăn"
Phải có đến 90% người cho rằng việc miệng có mùi hôi là việc bình thường. Bởi chúng ta ăn uống, ngậm miện lâu, hay sau mỗi buổi đêm thức dậy miệng hôi chẳng phải là chuyện thường tình sao?Vậy nhưng hôi miệng thông thường khác với hôi miệng là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý hoàn toàn khác nhau. Nếu bạn đã vệ sinh sạch sẽ răng miệng, nhưng vẫn cảm thấy mùi hôi từ cuống họng, đến lưỡi thì bạn phải lập tức chú ý hơn đến sức khỏe của bản thân.

Nếu miệng bắt đầu có mùi hôi như vậy có thể là “dấu hiệu” của tổn thương thận. Khi thận bắt đầu bị tổn thương, gai trên lưỡi sẽ dần trở nên dày hơn, thường có cảm giác nhơm nhớp dinh dính bên trong miệng và bắt đầu có mùi hôi, lúc này nhất định phải chú ý.

Nếu nách “bốc mùi” cũng có thể là dấu hiệu tổn thương thận. Thường nách có mùi hôi là do đổ quá nhiều mồ hôi, hoặc hạn hữu có những người do gen di truyền, cơ địa. Tuy vậy, kể cả những người do cơ địa thì cũng phải đổ mồ hôi thì mùi hôi ở nách mới rõ rệt.

Còn khi nách có mùi ngay cả khi không đổ mồ hôi thì bạn nhất thiết phải chú ý. Bởi trong cơ thể chúng ta có rất nhiều chất độc được đào thải ra ngoài qua nước tiểu. Nhưngkhi thận bị tổn thương, thì những độc tố không được đào thải qua nước tiểu kịp thời sẽ thải ra ngoài qua lỗ chân lông và nách là"địa điểm đào thải"tốt nhất. Những chất độc nàysẽ bắt đầu có mùi hôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Ngân hàng cảnh báo khẩn: Ứng dụng giả mạo chatbot AI đang âm thầm đánh cắp thông tin, rút tiền người dùng
Người sành ăn chọn 4 phần thịt lợn này: Vừa mềm, vừa thơm, chế biến kiểu gì cũng ngon
Câu cá bằng... trái cây – Bí quyết ít ai biết để dụ cá trắm cỏ sành ăn
Bí quyết đơn giản giúp hạ nhiệt, đuổi muỗi và tiết kiệm điện ngay tại nhà chỉ với... khẩu trang
Loại ốc ven suối có hương vị lạ, chỉ xuất hiện vào ban đêm, dân thi nhau rọi đèn bắt, giá cả lên đến 100.000 đồng/kg
Những loài hoa đẹp nhưng chứa "kịch độc", tuyệt đối không nên trồng trong nhà!