Uống nước rau ngò ôm theo cách này trị huyết trắng cực kỳ nhanh mà hiệu quả lại đơn giản rẻ tiền
Mới cưới được 3 ngày, tôi chết đứng khi phát hiện ra âm mưu thâm độc của cả gia đình nhà chồng / Áo khoác dạ thắt đai eo - món đồ tinh tế khéo léo tôn dáng người hoàn hảo trong những ngày đông
Theo nghiên cứu, trong cây có chứa nhiều tinh dầu (0,1%), chủ yếu là limonene, aldehyd perilla, monoterpenoid cetone, và cis-4-caranone, ngoài ra còn có các nhóm hợp chất coumarine và flavonoid có tác dụng kháng viêm và kháng khuẩn. Do đó, rau thường được các chị em phụ nữ sử dụng để trị bệnh huyết trắng.
Thông thường, có hai cách sử dụng rau ngò ôm để trị huyết trắng mà chị em có thể lựa chọn để áp dụng. Cụ thể:
Cách 1: Uống nước rau ngò ôm trị huyết trắng
Nguyên liệu: Một nắm rau ngò ôm, một thìa muối.
Cách làm: Chị em lấy một nắm rau ngò ôm, rửa sạch với nước muối loãng. Sau đó chị em giã nát rau ngò ôm, lọc lấy nước rồi uống hàng ngày thì bệnh sẽ có những chuyển biến tích cực.
Cách 2: Đun sôi rau ngò ôm
Một cách khác là chị em dùng một nắm rau ngò ôm rửa sạch, thái nhỏ, cho từ 3-4 lít nước, đun sôi và để lửa liu riu cho đến khi nước còn phân nửa, chắt nước ra để dành uống thay nước hàng ngày. Nấu 3-4 lít nước còn lại 1 lít, uống 3 chén cho sáng chiều tối.Một mẹo nhỏ cho chị em có thể bảo quản rau ngò ôm bằng cách phơi khô 1 đến 2 nắng, rang qua lửa và bọc trong giấy báo tránh bị nấm mốc để dành nấu nước uống. Bên cạnh đó, để tăng thêm hiệu quả trong quá trình điều trị, chị em cần vệ sinh thân thể sạch sẽ mỗi ngày, nhất là giữ vùng kín luôn khô thoáng.
Ngoài ra, rau ngò ôm còn được dùng chế biến các bài thuốc khác để điều trị vô số bệnh hiệu quả.
Bài thuốc trị sỏi thận từ rau ngổ
- Dùng rau ngổ giã nhỏ, lấy nước pha ít hạt muối, uống ngày 2 lần vào sáng và chiều (uống liền trong 7 ngày).
- Lấy từ 50 - 100 g rau ngổ tươi xay làm sinh tố uống mỗi ngày (uống trong 15 - 30 ngày) hoặc nấu với 2 chén nước, sôi 20 phút để uống.
Lưu ý:
Rau ngổ có nhiều tác dụng khá hay. Tuy nhiên thân cây có nhiều lông tơ, khó rửa sạch vi khuẩn gây bệnh nên khi chế biến các món ăn sống hoặc dùng làm thuốc cần phải rửa thật sạch, ngâm thuốc tím, nước muối nhằm tránh ngộ độc thức ăn từ rau ngổ.
Ngoài ra, rau ngổ dễ bị lẫn với rau ngổ trâu (Enhydra fluctuans Lour.) thuộc họ Cúc (Compositae), là loại cây sống nổi trên mặt nước hay ngập nước. Vì vậy khi dùng làm thuốc phải chú ý để không nhầm lẫn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Hậu quả nặng nề do nam sinh cấp 2 chế pháo nổ tại nhà gây ra
Mua mứt tết, bánh kẹo tết thủ công ngày Tết; Nên hay không?
Bí mật chấn động phía sau Phạm Thị Huyền Trang, kẻ lên kịch bản vụ lừa đảo 1.000 tỷ đồng vừa bị bắt
Bắt đầu từ ngày 26/1, 3 con giáp sẽ gặp vận may siêu lớn, tài lộc ập đến, tiền tài không đếm xuể
Cánh cửa vận may mở ra, vận may tốt lành sẽ đến vào tuần sau, bạn sẽ bắt đầu giàu có, thu thập phước lành và có nhiều niềm vui hơn
Ngày giờ tốt nhất để cúng Tất niên đón năm mới Ất Tỵ 2025 để rước tài lộc, cầu bình an cho gia chủ