5 nhân vật có thật trong lịch sử từ câu chuyện 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, có người là đệ tử Quan Vũ
Cao thủ trong Thủy Hử có vũ khí chỉ là 1 cây xẻng, sức mạnh ăn đứt Lỗ Trí Thâm / Trong 'Thủy hử', tại sao các anh hùng hảo hán Lương Sơn lại thích dùng tên động vật để đặt biệt danh?
Thi Nại Am (1296-1370) là một nhà tiểu thuyết gia sống vào cuối thời nhà Nguyên đến đầu thời nhà Minh. Ông từng có một thời gian làm quan nhưng sau đó về ở ẩn, khoảng thời gian về sau ông đã sáng tác ra tiểu thuyết kinh điển ‘Thủy Hử’ dựa trên những câu chuyện có thật và những câu chuyện được truyền tai nhau.
>> Xem thêm: Tôn Ngộ Không không sợ trời, không sợ đất nhưng lại tự thừa nhận rất 'khiếp vía' khi tới nơi này, Đó là đâu?
Trong Thủy Hử, đa số các nhân vật đều là hư cấu, thế nhưng cũng có một số ít là có thật ngoài đời. Mọi thông tin đều được ghi chép trong sử sách thời Bắc Tống. Vậy 5 người có thật trong cuốn tiểu thuyết của ông là ai?
Tống Giang
Đây là nhân vật có thật trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, cuộc đối đầu giữa Tống Giang và Phương Lạp được ghi chép rất đầy đủ trong sử sách, thế nhưng trong tài liệu không kể lại chi tiết chuyện đã xảy ra với ông mà chỉ nói rằng một danh tướng khác đã dùng thủ đoạn để chiêu mộ Tống Giang.
>> Xem thêm: Em ruột ít được nhắc đến của Hòa Thân: Là công thần Càn Long trọng dụng, chống lưng cho anh trai
Trong tiểu thuyết Tống Giang là nhân vật trung tâm có góp mặt ở nhiều tình tiết quan trọng. Ông còn được biết đến với biệt danh Hô Bảo Nghĩa, thủ lĩnh của 108 anh hùng Lương Sơn Bạc và là một người có vai trò tạo nên mạch chuyện. Về sau khi Tống Giang bị sát hại bởi 4 tên gian thần là Sái Kinh, Đồng Quán, Cao Cầu và Dương Tiễn.
>> Xem thêm: Những điều kiện cần để ly hôn trong thời cổ đại: Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của cả nam và nữ?
Võ Tòng
Trong lịch sử Võ Tòng được cho là nhân vật hư cấu thế nhưng về sau bằng nhiều nghiên cứu, bằng chứng lịch sử đã chỉ ra rằng Võ Tòng là nhân vật có thật. Ông là một trong những người đứng đầu của cuộc khởi nghĩa Lương Sơn tại Sơn Đông năm 1120 do Tống Giang lãnh đạo. Theo mô tả Võ Tòng là một trong 30 thủ lĩnh và thậm chí còn bị treo thưởng mức giá cao nếu bắt được.
>> Xem thêm: Sự thật về Phan Kim Liên, Võ Đại Lang trái ngược hoàn toàn với phim ảnh?
Quan Thắng
Quan Thắng dưới ngòi bút của Thi Nại Am là một vị tướng xuất chúng. Người này là hậu nhân của Quan Vũ và vô cùng thông minh, gan dạ, ông thể hiện được tài năng khí thế của mình thông qua hàng loạt chiến công hiển hách.
>> Xem thêm: Bí ẩn ngôi mộ bất khả xâm phạm dưới đáy hồ được bảo vệ bởi 3.000 thanh kiếm
Thế nhưng trớ trêu thay ông không mất vì bị mưu hại, giặc bắt mà bị ngã ngựa do say rượu và qua đời vì bệnh tật sau này. Là một nhân vật có thật trong lịch sử, Quan Thắng dưới thời Tống Vũ Đế Lưu Dự nổi tiếng là một người chính trực, người người ngưỡng mộ bởi đức tính tốt đẹp.
Dương Chí
Trong Thủy Hử, Dương Chí có biệt danh là Thanh Diện Thú bởi có vết bớt xanh. Theo lịch sử ghi chép lại Dương Chí là vị tướng do Tống Giang khởi xướng tại Sơn Đông năm 1120. Thế nhưng những thông tin chi tiết về cuộc sống và cái chết của Dương Chí không được ghi chép chi tiết về sau.
Yến Thanh
Trong Thủy Hử, Yến Thanh được biết đến là một trong những tướng lĩnh của Lương Sơn Bạc. Mồ côi từ nhỏ và lớn lên tại Đại Danh, 13 tuổi đã được Lư Tuấn Nghĩa nhận về nuôi. Sau đó ông trở thành một phần của lực lượng khởi nghĩa do Tống Giang dẫn đầu.
Nhân vật này ngoài đời cũng là một trong 30 thủ lĩnh của cuộc nổi loạn nông dân từ Sơn Đông cùng với Tống Giang. Sau khi Tống Giang và một số người khác đầu hàng Trương Thúc Dạ và nhận chức từ triều đình, Yến Thanh từ bỏ mọi thứ và lang thanh phiêu bạt khắp nơi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người Việt Nam duy nhất được xem là triết gia: Thế giới nể trọng, tên được đặt cho 1 con đường ở TP.HCM
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Trường THPT chuyên lâu đời nhất Việt Nam: Nhiều lãnh đạo từng học, là niềm hãnh diện của cả đất nước
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
Khúc gỗ đen xì có giá hơn cả 'nghìn lượng vàng', tại sao lại đắt như vậy?
Trong 'Tây Du Ký', Bồ Đề Tổ Sư và Như Lai ai mạnh hơn? Câu trả lời đã được Ngô Thừa Ân hé lộ