Bất ngờ những loài cây ngư dân Việt hay dùng bắt cá
Cây thàn mát, cây cơi, cây pachac là ba loại cây được người dân Việt Nam sử dụng để bắt cá từ nhiều đời nay. Cùng khám phá xem những điều đặc biệt của các loài cây này nhé.
Loài cây mọc siêu chậm, cả năm 3cm và lý do bất ngờ / Cận cảnh loài cây sa mạc có thể… tự hồi sinh

Hạt cây thàn mát thường được người dân dùng để bắt cá bằng cách tán nhỏ rồi trộn với tro bếp, rắc vào dòng nước suối đã ngăn lại. Ảnh: vingarden.

Tại miền bắc Việt Nam, cây thàn mát thường bị nhầm lẫn với cây sưa do hình dáng có nhiều điểm tương đồng. Ảnh: vingarden.

Cây cơi cũng là một loại cây được sử dụng để duốc cá ở Việt Nam. Ảnh: ydhvn.

Cây cơi là loại cây thân gỗ mọc rất nhiều bên sông suối ở miền Tây xứ Nghệ. Ảnh: wikimedia.

Tính năng của loại lá này là gây cay, làm cá bị "say", "choáng" chứ không chết. Ảnh: wikimedia.

Trong khi đó, vỏ cây pachac lại được người Cơ Tu sống trên dãy Trường Sơn giã nhỏ rắc ở đầu nguồn nước của con suối để duốc cá. Ảnh: vnexpress.
Theo Hà Nguyễn/Kiến thức
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

CLIP: Pitbull và trận chiến đau đớn với nhím trong vũng bùn
CLIP: Kẻ đi săn trở thành kẻ bị săn, cầy mangut trả giá đắt khi chọn nhầm con mồi
CLIP: Cuộc chiến bảo vệ con, nhím bố mẹ dũng cảm đối đầu báo đốm
CLIP: Chú quạ tốt bụng giúp nhím băng qua đường theo cách không ai ngờ tới
CLIP: Màn đối đầu kịch liệt giữa rắn hổ mang với cầy mangut, cái kết đầy bất ngờ
CLIP: Cá sấu ẩn nấp tài tình, đoạt mạng khỉ đầu chó trong nháy mắt
Cột tin quảng cáo
Cây thàn mát có nhiều trên các vùng đá vôi vùng Tây Bắc, Hoà Bình, Lạng Sơn, Bắc Thái và nhiều nơi khác ở Việt Nam. Ảnh: vingarden.