Bí ẩn phía sau quả bom nguyên tử mà Liên Xô chế tạo được
10 trận 'tăng chiến' kinh hoàng nhất trong lịch sử / Nữ điệp viên chặn đứng kế hoạch Đức Quốc xã ám sát lãnh đạo Đồng minh

Quả bom nguyên tử đầu tiên của Liên Xô, RDS-1 hay còn gọi là Pervaya Molniya (Tia sét đầu tiên) đã được thử nghiệm thành công vào ngày 29/8/1949 tại một thao trường ở thị trấn Semipalatinsk, nước Cộng hòa Xô Viết Kazakhstan cũ.
Dự án đầy tham vọng này đã trở thành một cuộc chạy đua với thời gian đối với các nhà khoa học hạt nhân Xô Viết. Họ không chỉ chịu sức ép từ hạn chót gắt gao của chính phủ, mà còn phải thực hiện công việc này trong điều kiện hoàn toàn bí mật.
Bản tài liệu đánh máy dài 3 trang cho thấy Giám đốc Cục Xây dựng số 11 Pavel Zernov được chỉ thị chế tạo “động cơ phản lực C” theo hai phiên bản sử dụng “nhiên liệu nặng (C-1) và nhiên liệu nhẹ(C-2) dưới sự giám sát của Phòng thí nghiệm số 2 thuộc Viện Khoa học Liên Xô.

Đối với những người ngoại đạo, tờ giấy này không hề liên quan đến vũ khí hạt nhân, tuy nhiên “động cơ phản lực C” thực chất ám chỉ bom hạt nhân, với hai loại nhiên liệu C-1, C-2 là chất plutoni và urani.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tại sao trong tự nhiên, động vật ăn cỏ thường béo và có thân hình to lớn hơn động vật ăn thịt?
CLIP: Đụng độ nhện độc khổng lồ, ong bắp cày nhận cái kết khó tin
Kho vàng khổng lồ với hệ thống bảo vệ nghiêm ngặt nhất thế giới
Top 10 loài động vật thông minh nhất thế giới: Bất ngờ với vị trí của chó
CLIP: Đụng độ 'cỗ quan tài sống', đại bàng dễ dàng khống chế và xé xác đối thủ
CLIP: Sư tử cái dở thói đanh đá khiến sư tử đực khiếp vía