Các vệ tinh tan chảy trong bầu khí quyển Trái đất như thế nào?
Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) đã công bố trên trang web của mình một video về thí nghiệm trong đó một phần của vệ tinh không gian bị tan chảy trong đường ống gió plasma.
Ngoạn mục khoảnh khắc hai thiên hà vừa va chạm / CLIP: Sư tử đoạt mạng báo đốm trong "một nốt nhạc"
Các vệ tinh tan chảy trong bầu khí quyển Trái đất như thế nào?
Trong vai trò thành tố thí nghiệm đã chọn thanh định hướng từ tính, một trong những phần dày đặc nhất của vệ tinh. Mục đích thí nghiệm là tìm hiểu xem các vệ tinh đốt cháy trong khí quyển như thế nào để giảm thiểu nguy cơ các mảnh vỡ của nó rơi xuống Trái đất.
"Về lý thuyết, các bộ máy khi đi vào khí quyển cần cháy hoàn toàn. Trên thực tế, một vài bộ phận dù sao chăng nữa cũng vẫn tiếp cận Trái đất mà một số trong chúng đủ lớn để gây ra tổn hại nghiêm trọng", ESA nhận xét.
Ảnh minh họa.
Cơ quan này dẫn ví dụ là trường hợp xảy ra vào năm 1997, khi một thùng nhiên liệu 250 kg của kỳ tên lửa rơi xuống chỉ cách 50 mét là tới ngôi nhà trên trang trại ở bang Texas..
Cần lưu ý rằng, ngoài các thanh từ tính xuyên qua khí quyển, các thành tố vệ tinh khác như dụng cụ quang học, những chiếc thùng đựng, các thiết bị dẫn động nội địa sản xuất và con quay hồi chuyển, cũng có thể xâm nhập Trái đất thông qua bầu khí quyển.
Theo dantri.com.vn
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Hủ tục lạnh người, 'chôn sống' cha mẹ già khi ngoài 60 tuổi: Con cái xây mộ sẵn, mỗi ngày đi đưa cơm mang một viên gạch để lấp
Bạn có biết loại cây duy nhất này chỉ Việt Nam mới có, chưa từng xuất hiện trên thế giới
Lăng mộ thờ tổ đồ sộ bậc nhất Việt Nam ở làng tỷ phú: Cao 41m, mất tới 9 năm xây dựng
CLIP: Người đàn ông dùng võ thuật đối đầu với chó Ngao Tây Tạng và cái kết bất ngờ
Việt Nam có một loài cá 'quý như vàng', xếp vào hàng những loại cá đắt đỏ nhất thế giới, có bộ phận bán giá gần 2 tỷ
Tre không phải loài cây, gọi là gì?
Cột tin quảng cáo