Chùm ảnh những thủy quái phát sáng đáng sợ nhất đại dương
Loạt ảnh những con "thủy quái" sống dưới nước với hàm răng chi chít, nhọn hoắt mà ai nhìn vào cũng thấy gai hết cả người / Thủy quái nào khiến cá sấu cũng phải e ngại?
Cá Cardinal Fish (họ cá Sơn) có khả năng phát quang ở vây và lưng. Khả năng này của Cardinal Fish có được do chúng ăn các con giáp xác Ostracods có thể phát quang sinh học. Khi thấy nguy hiểm, Cardinal Fish có thể phun một số Ostracods được ngậm trong miệng ra ngoài, tạo ra các đốm sáng giống như tung hỏa mù để đánh lạc hướng kẻ địch.
Cá rồng răng nhỏ Pachystomias microdon sống ở độ sâu 200-1000 mét, có thể phát ra chùm sáng màu đó do ăn các con mồi màu đỏ, chủ yếu là tôm.
Loài cá Porichthys notatus có cơ quan phát sáng ở da với 700 điểm cho phép nó tỏa ra màu xanh.
Cá rồng đen Idiacanthus atlanticus còn được gọi là rắn biển sống ở dưới mực nước 2.000 mét, có khả năng phát sáng thể thu hút bạn tình giao phối và dụ các con mồi.
Cá Batofil thuộc họ hàng với cá rồng đen với thân hình đáng sợ.
Cá quỷ Anglefish có thể phát sáng ở phần miệng dụ con mồi vào và nuốt gọn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Đang bị sư tử 'xẻ thịt', trâu rừng bất ngờ vùng dậy húc cho kẻ đi săn trọng thương
CLIP: Cắn túi bụi vào kỳ đà, rắn hổ mang vẫn chẳng thể làm gì được đối thủ
CLIP: Xuống uống nước bị cá sấu tấn công, voi lập tức dạy cho chúa tể đầm lầy bài học nhớ đời
CLIP: Sư tử đơn độc thị uy sức mạnh, cướp mồi từ cả đàn sư tử
CLIP: Rắn hổ mang cực độc bò vào tận 'hang ổ', tấn công sư tử
Một số loài chim bỏ đói một con trong đàn - sự tàn nhẫn của chim mẹ hay chọn lọc tự nhiên?