Giải mã cái chết của ong sau khi chích người: Vũ khí tự vệ đánh đổi bằng mạng sống
CLIP: Liều mạng vồ tê giác, sư tử suýt phải trả giá đắt / Hành động quen thuộc mà người trưởng thành nào cũng từng làm giải phóng đến 75.000 hạt vi nhựa vào môi trường
Trong sinh hoạt hằng ngày, bị ong đốt là một tai nạn khá phổ biến. Khi một con ong tấn công con người, nó sẽ dùng ngòi chích đâm sâu vào da để tiêm nọc độc. Tuy nhiên, ngòi độc của ong có cấu trúc đặc biệt với nhiều gai nhọn, khiến nó bị mắc kẹt trong da nạn nhân.
Theo bản năng sinh tồn, con ong sẽ cố gắng rút ngòi ra khỏi cơ thể người sau khi đốt. Tuy nhiên, hành động này vô tình khiến nó tự kết liễu mạng sống của mình, bởi khi ngòi bị kéo ra, một phần của đường tiêu hóa, múi cơ và cả dây thần kinh trên cơ thể ong cũng bị kéo theo.
Theo khuyến cáo từ các bác sĩ, việc bị ong đốt có thể dẫn đến tình trạng sốc phản vệ – một biến chứng nghiêm trọng có khả năng gây tử vong nếu không được xử lý kịp thời. Trong trường hợp bị côn trùng cắn mà xuất hiện các triệu chứng như nổi mề đay toàn thân, mệt mỏi, khó thở… người bệnh cần nhanh chóng được đưa đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám và cấp cứu kịp thời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Trước khi sáp nhập, đây là xã có diện tích lớn nhất Việt Nam, rộng hơn 3 tỉnh Bắc Ninh - Hà Nam - Hưng Yên
Huyện đảo nhỏ nhất Việt Nam được ví như 'hòn ngọc xanh' giữa biển Đông sắp trở thành đặc khu có gì hot?
CLIP: Đại bàng săn thỏ trên núi, không ngờ trở thành nạn nhân của "kẻ thống trị thầm lặng"
CLIP: Báo đốm "xe gió" quật ngã linh dương trong chớp mắt
Đây là phường đông dân nhất miền Bắc sau sáp nhập

CLIP: Rắn vua liều lĩnh treo mình săn mồi trên cành cây
Ảnh minh họa.