Hóa thạch loài khủng long chân thằn lằn cách đây 110 triệu năm được phát hiện
Trung Quốc: Đào đất xây dựng, phát hiện hàng loạt trứng khủng long 145 triệu năm / Xác ướp pharaoh Ai Cập duy nhất được cấp hộ chiếu
Loài khủng long trên được đặt tên khoa học là “Lavocatisaurus agrioensis”, thuộc nhóm chân thằn lằn Sauropoda, ăn cỏ, 4 chân, có cổ và đuôi dài.
Các phân tích hóa thạch cho thấy đây là một loài khủng long chân thằn lằn chưa từng được biết tới, được đặt tên là Lavocatisaurus agrioensis. Chúng là loài ăn cỏ, có thân hình to lớn, đầu nhỏ và di chuyển bằng 4 chi. Phát hiện là bằng chứng cho thấy các loài khủng long ăn cỏ có thể thích nghi trong môi trường khô cằn với ít thức ăn và nước uống.
Khủng long chân thằn lằn (Sauropod) là những sinh vật trên cạn lớn nhất từng tồn tại trên Trái Đất. Chúng xuất hiện vào cuối kỷ Tam Điệp và phân bố ở hầu khắp các lục địa. Một số loài tiêu biểu có thể kể đến như Argentinosaurus nặng tới 120 tấn và loài Supersaurus có thể đạt chiều dài 33 – 34 mét khi trưởng thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Bầy cá voi sát thủ phối hợp ăn ý, hạ sát cá voi lưng gù
CLIP: Trêu chọc ong bắp cày, cún con nhận bài học nhớ đời
CLIP: Người đàn ông câu được con cá khổng lồ nặng 135kg
CLIP: Cà khịa hà mã, trâu rừng suýt bị đối thủ ngoạm nát đầu
CLIP: Chó nhà bị 3 con mèo 'đánh hội đồng' và cái kết
CLIP: Vừa săn được thỏ, đại bàng lại biến thành con mồi của báo sư tử