Ngôi làng 'hiện ra' sau 36 năm biến mất vì hạn hán
Những loại ký sinh trùng kỳ lạ nhất trong thế giới động vật phần 2: Biến vật chủ thành những kẻ dị dang / Rắn độc lẻn vào nhà, ngủ cùng bé gái suốt đêm
Việc xây dựng đập thủy điện cách thị trấn Dohuk 2 km về phía bắc con dập năm 1985 buộc 50 hộ gia đình tại ngôi làng Guiri Qasrouka phải di tản.
Cả ngôi làng sau đó cũng bị nuốt chửng bởi vùng nước phục vụ tưới tiêu cho đất nông nghiệp.
Một phần của Guiri Qasrouka phát lộ sau đợt hạn hán. (Ảnh: Reuters)
Tuy nhiên, đợt hạn hán bất thường hồi đầu tháng 9 ở Iraq khiến mực nước tại đập Dohuk giảm tới 7 m và làng Guiri Qasrouka xuất hiện trở lại.
"Hiện tượng này chắc chắn liên quan tới biến đổi khí hậu", Giám đốc đập thủy điện Dohuk Farhad Taher cho biết.
Ông này nói thêm rằng tàn tích của Guiri Qasrouka từng phát lộ vào các năm 2009, 1999 and 1992.
Dự kiến Guiri Qasrouka sẽ lại tiếp tục biến mất vào mùa đông tới khi các cơn mưa trở lại. Trước thời điểm đó, rất nhiều du khách đã tới Dohuk để chiêm ngưỡng các bức tường đá sừng sững của các ngôi nhà trong quá khứ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bí mật về đồ lót của phụ nữ Trung Quốc thời phong kiến, thời Võ Tắc Thiên phóng khoáng khó tin
Thời xưa không có đồ lót, phụ nữ làm thế nào để che đậy sự riêng tư của mình? Sau khi đọc xong, phần dưới của tôi cảm thấy lạnh
Dòng họ chưa đến 1% dân số Việt Nam nhưng sản sinh nhiều anh hùng kiệt xuất, tướng tài giỏi
Có bao nhiêu thủy ngân đổ vào lăng Tần Thủy Hoàng? Các chuyên gia nói rằng bạn có thể hiểu được bằng cách nhìn vào những cây lựu gần đó
Hòn đá kì lạ ở Ấn Độ, đứng nghiêng 45 độ, đến cả một nhóm người cũng không đẩy nổi?
Có phải tất cả các loài khủng long đã tuyệt chủng? Trên thực tế, hậu duệ của nó đã tiến hóa của một số loài được tìm thấy ở khắp mọi nơi cạnh con người