Phát hiện 'cá mập ma' với cái đầu khổng lồ
Lừa 50.000 quân, vũ khí bí mật giúp Lưu Bị cả gan qua mặt Tào Tháo: Đó là gì? / 3 lần tìm gặp Gia Cát Lượng, không ngờ Lưu Bị bỏ qua một cao nhân: Quá đáng tiếc!

Được tìm thấy ở độ sâu 500 m, “cá mập ma” ẩn nấp trong vùng nước tối của biển sâu. (Ảnh: David A. Ebert)
Sinh vật biển khó nắm bắt này có tên khoa học là Chimaera supapae, là một loài thuộc bộ cá lâu đời nhất còn sống hiện nay, Chimaeriformes. Những loài cá cổ xưa này là họ hàng xa của cá mập và cá đuối.
Các nhà khoa học đã mô tả phát hiện này trong một bài báo vừa xuất bản trên tạp chí Raffles Bulletin of Zoology.
David Ebert, tác giả chính của nghiên cứu và giám đốc chương trình của Trung tâm nghiên cứu cá mập Thái Bình Dương tại Đại học bang San Jose ở California, Mỹ cho biết: “Chimaera rất hiếm thấy ở khu vực này trên thế giới”.
Chimaera sinh sống ở sườn lục địa và ở biển sâu. Được tìm thấy ở độ sâu 500 m, những cá thể ma quái này ẩn nấp trong vùng nước tối, ăn các động vật sống ở đáy như động vật giáp xác, động vật thân mềm và giun.
Ebert cho biết: “Chỉ có 53 loài chimaera được biết đến trên thế giới và loài này là 54. Vốn sinh sống dưới biển sâu khiến chúng khó tìm thấy, đặc biệt là ở biển Andaman, nơi độ sâu ở một số khu vực vượt quá 4.400 m.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Linh dương xấu số chạy thẳng vào ổ sư tử, trở thành bữa ăn cho cả đàn
CLIP: Voi hoang dã nổi điên, quăng quật người đàn ông rồi giẫm đạp đến chết
CLIP: Người đàn ông nhảy tránh cú đớp bất ngờ của rắn hổ mang ngay trước cửa quán ăn
CLIP: Nam thanh niên dùng tay không bắt sống rắn hổ mang khổng lồ và cái kết
CLIP: Mãn nhãn trước màn 'tỉ thí' bất phân thắng bại giữa sông để giành quyền thống trị của hà mã
CLIP: Đụng độ mèo, rắn đuôi chuông bị tát cho 'lật mặt'