Trong các cuộc chiến tranh thời xưa, người lính khi 'nhớ vợ' phải làm gì? Có 4 cách để giải quyết, cách thứ tư là nhân đạo nhất
Làm cung nữ thời xưa khó thế nào? Phục vụ Hoàng đế vào ban ngày và thái giám vào ban đêm / Tại sao người xưa lại bảo rằng không thể giết chồn? Nghiên cứu khoa học cho thấy thực sự là không thể giết
Thời cổ đại, khi giao chiến, rõ ràng bên nào có số lượng binh lính lớn hơn thì bên đó sẽ có lợi thế. Có thể dễ dàng nhận thấy, số lượng binh lính trong một đội quân là một trong những tiêu chuẩn để đo lường hiệu quả chiến đấu. Tuy nhiên, quân số hàng chục hoặc hàng trăm ngàn người không phải là con số nhỏ, nên mỗi khi hành quân, việc quản binh không phải chuyện đơn giản. Nhiều vấn đề nhỏ trong cuộc sống hàng ngày trở thành vấn đề lớn trong quân đội. Vì hầu hết, các binh lính đều trong độ tuổi thanh niên tới trung niên, đây là độ tuổi họ đang tràn đầy sinh lực nên không thể tránh khỏi những nhu cầu, ham muốn sinh lý. Điều này không phải là việc tốt cho quân đội, nếu tình trạng nghiêm trọng còn ảnh hưởng đến hiệu quả chiến đấu. Vậy, người lính khi xa nhà một thời gian dài sẽ phải làm gì mỗi khi "nhớ vợ"? Trên thực tế, người xưa đã nghĩ đến những vấn đề này từ lâu và đưa ra 4 giải pháp.
Ảnh minh họa
Đối với tổng tư lệnh, tướng lĩnh các cấp trong quân đội là những người thuộc tầng lớp lãnh đạo nên họ sẽ được hưởng nhiều đặc ân. Thông thường, các tướng lĩnh sẽ mang theo người nhà của họ khi ra trận nên sẽ giải quyết phần nào những bức bối trong người. Mặc dù, những người lính được đưa vợ đi cùng sẽ được quan tâm và giải quyết các nhu cầu dễ dàng hơn, nhưng điều này cũng gây ra khá nhiều phiền toái.
Vậy còn những người lính bình thường, họ sẽ làm thế nào để giải quyết vấn đề cá nhân của mình?
Thứ nhất, các cuộc chiến tranh cổ đại không phải lúc nào cũng hành quân bên ngoài, nhưng có những quy tắc và luật lệ riêng và binh lính có thể thực hiện nhiệm vụ xoay vòng. Khi chiến sự không căng thẳng, hoặc khi họ đóng quân lâu dài ở một nơi nào đó, những người lính được "nghỉ phép" và được phép di chuyển tự do. Vào thời điểm này, binh lính có đủ kỳ nghỉ có thể về quê sum họp với vợ, còn những người lính ở xa hoặc chưa có vợ có thể đến các thị trấn gần đó để vui chơi.
Thứ hai, trong thời cổ đại, trên danh nghĩa quân đội, những nơi "tiện nghi" với quân đội được thành lập, và binh lính có thể tới đây giải trí theo quy định. Về việc loại phụ nữ nào sẽ được chọn vào nơi "an ủi" trong quân doanh, ngoài một số phụ nữ góa chồng, còn có thêm nhiều phụ nữ phạm tội, đang bị trừng phạt cũng chịu chung số phận làm những việc xấu hổ này.
Thứ ba, vào thời cổ đại, sau khi đánh chiếm được thành, nhiều đội quân được phép cướp bóc các món đồ của quân địch, bao gồm cả người và tài sản. Một mặt là để an ủi và để quân lính kiếm được một ít tiền; mặt khác việc làm này có thể thị uy, khiến kẻ thù sợ hãi. Cũng chính trong hoàn cảnh này, nhiều binh lính sẽ lợi dụng sự hỗn loạn để cướp của và bắt những phụ nữ trong thành mà họ chiếm được để giải tỏa vấn đề sinh lý của bản thân. Nhưng kiểu cướp người này rất phi nhân tính và thường gây phẫn nộ cho dư luận!
Thứ tư, đây giải pháp có tính nhân văn nhất - đó là khuyến khích binh lính “viết thư”.
Họ sẽ viết thư cho ai? Nói chung, những người lính đã có vợ con đều thể hiện tình yêu thương của mình trong những bức thư gửi vợ. Những người lính chưa lập gia đình thì sẽ viết thư cho gia đình, cầu mong cha mẹ được bình an và bày tỏ quyết tâm chiến thắng kẻ thù, phải sống sót trở về để báo hiếu cha mẹ. Vì vậy, có thể coi phương pháp “viết thư” rất nhân văn, vừa không tốn tiền, vừa không làm ảnh hưởng tới người khác, lại vừa có thể nâng cao tinh thần chiến đấu trong doanh trại, nên rất được khuyến khích!
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
200 năm sau khi bị chôn nhầm vì ngất xỉu lúc sinh con, cảnh tượng bên trong quan tài của người phụ nữ khiến hậu thế bàng hoàng
Như người ta thường nói: “Khi tre nở hoa, hãy di chuyển ngay lập tức”. Khi tre nở hoa đáng sợ thế nào?
Sự thật cặp vợ chồng mang gỗ lăng mộ đế vương về làm tủ, khiến 4 đứa con dính lời nguyền chết thảm
Lão nông đào được khúc gỗ kì dị, tưởng gỗ quý sắp phát tài nào ngờ con trai vừa thấy đã báo cảnh sát
Tôn Ngộ Không thành Phật mới hay có một nữ yêu khiến ngay cả Như Lai cũng phải kiêng dè, cung kính, nàng là ai?
Việt Nam phát hiện loại gỗ quý hiếm bậc nhất thế giới, trị giá hơn 600 tỷ đồng, là gỗ gì?