Xác ướp tê giác lông mượt được phát hiện ở Bắc cực
Phát hiện xác ướp nữ 1.500 tuổi tại Mông Cổ / Chuyện kỳ lạ về xác ướp công chúa có hình xăm bí ẩn trên tay và cách báo thù gây ám ảnh đến ngày nay
Những phát hiện xác ướp động vật cổ đại ở vùng Siberia rộng lớn của Nga cũng đã xảy ra với tần suất ngày càng tăng do biến đổi khí hậu, vốn đang khiến nhiệt độ Bắc cực tăng cao hơn so với phần còn lại của thế giới. Một số khu vực có băng vĩnh cửu cũng đã bắt đầu tan chảy.
Nhà khoa học Valery Plotnikov cho biết xác ướp của con tê giác được tìm thấy tại một con sông vào tháng 8 năm 2020 với đầy đủ các chi, một số nội tạng, răng nanh.
Ông Plotnikov cho biết, tê giác lông mượt có thể đã sống ở cuối kỷ nguyên Pleistocen, cách thời hiện đại 11.700 năm trước.
Theo nhà khoa học Nga, con tê giác này khi còn sống dường như sử dụng chiếc răng nanh của mình để thu thập thức ăn, do có nhiều vết mòn được tìm thấy trên mẫu vật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Việt Nam xuất hiện thêm 'kho báu' lớn thứ 2 thế giới, tỉnh nắm giữ trữ lượng lớn nhất có 1/3 diện tích nằm trên 'mỏ vàng' này
Bộ lạc nguyên thủy nhất thế giới, nơi phụ nữ cả đời không tắm bằng nước 1 lần nào
Trong Tây Du Ký, tại sao yêu quái dám ăn Đường Tăng để trường sinh bất tử mà không dám trộm quả nhân sâm của Chân Nguyên Đại Tiên?
Khách sạn làm bằng muối duy nhất trên thế giới không ngại nắng mưa nhưng không thể chấp nhận hành vi này của du khách
CLIP: Chó đóng vai người hòa giải, 'tung chiêu' ngăn hổ và sư tử cắn nhau nhưng cái kết mới gây chú ý
Bộ lạc nguyên thủy bậc nhất thế giới: Chuyên ăn thịt khỉ, ngón chân chỉ có 1 đốt