Quốc tế

Khoe Blackbird nhanh nhất thế giới, Mỹ quên cuộc đối đầu MiG-31?

Dù đã nghỉ hưu nhưng đến thời điểm hiện tại, trinh sát cơ SR-71 Blackbird của Mỹ vẫn là máy bay bay nhanh nhất thế giới được ghi nhận.

Chuyên gia: Vũ khí Taliban chiếm giữ sẽ thành sắt vụn / Tên lửa phòng không Nga làm đảo lộn thị trường vũ khí

Theo Không quân Mỹ, SR-71 được thiết kế với khung thân đặc biệt và rất chắc chắn cùng với cặp động cơ phản lực Pratt và Whitney J58 giúp máy bay có khả năng đạt vận tốc cực đại trên 3,5M ở độ cao 26.800 m, có diện tích tán xạ hiệu quả nhỏ với hệ thống điện tử mạnh mẽ.
Theo Không quân Mỹ, SR-71 được thiết kế với khung thân đặc biệt và rất chắc chắn cùng với cặp động cơ phản lực Pratt và Whitney J58 giúp máy bay có khả năng đạt vận tốc cực đại trên 3,5M ở độ cao 26.800 m, có diện tích tán xạ hiệu quả nhỏ với hệ thống điện tử mạnh mẽ.
Với tính năng kỹ thuật cao như vậy cho đến tận ngày nay vẫn chưa có bất kỳ chiếc máy bay có người lái nào trên thế giới bắt kịp Blackbird về tốc độ. Chính vì vậy, khi còn hoạt động, SR-71 Blackbird có thể dễ dàng bay do thám Liên Xô mà không bị đánh chặn.
Với tính năng kỹ thuật cao như vậy cho đến tận ngày nay vẫn chưa có bất kỳ chiếc máy bay có người lái nào trên thế giới bắt kịp Blackbird về tốc độ. Chính vì vậy, khi còn hoạt động, SR-71 Blackbird có thể dễ dàng bay
Về lý thuyết, máy bay duy nhất trên thế giới có đủ khả năng để ngăn chặn nó là chiến đấu cơ trên tàu sân bay F-14 Tomcat với tên lửa không chiến tầm xa tốc độ cao AIM-54 Phoenix. Những tên lửa này đã được tối ưu hóa để ngăn chặn tên lửa hành trình của Liên Xô bay ở cùng độ cao như SR-71. Phoenix với tốc độ bay 4-5M, đủ nhanh để bắt kịp và tiêu diệt SR-71.
Về lý thuyết, máy bay duy nhất trên thế giới có đủ khả năng để ngăn chặn nó là chiến đấu cơ trên tàu sân bay F-14 Tomcat với tên lửa không chiến tầm xa tốc độ cao AIM-54 Phoenix. Những tên lửa này đã được tối ưu hóa để ngăn chặn tên lửa hành trình của Liên Xô bay ở cùng độ cao như SR-71. Phoenix với tốc độ bay 4-5M, đủ nhanh để bắt kịp và tiêu diệt SR-71.
Tuy nhiên, đây lại là tiêm kích hạm thuộc Hải quân Mỹ. Vì vậy, để đối phó với Blackbird là điều không thể với Liên Xô và một số đối thủ của Mỹ khi máy bay này còn hoạt động. Tuy nhiên, khi khoe khả năng của chiếc máy bay này, người Mỹ đã không hề nhắc đến nguyên nhân khiến Blackbird phải 'hưu non'.
Tuy nhiên, đây lại là tiêm kích hạm thuộc Hải quân Mỹ. Vì vậy, để đối phó với Blackbird là điều không thể với Liên Xô và một số đối thủ của Mỹ khi máy bay này còn hoạt động. Tuy nhiên, khi khoe khả năng của chiếc máy bay này, người Mỹ đã không hề nhắc đến nguyên nhân khiến Blackbird phải 'hưu non'.
Để ngăn chặn SR-71, Liên Xô đã phát triển máy bay đánh chặn với khả năng nhỉnh hơn F-14, đó chính là MiG-31. Trước MiG-31 chiến đấu cơ của Liên Xô chỉ có vận tốc gần bằng SR-71, chính là MiG-25. Nhưng nếu MiG-25 chỉ có tốc độ tối đa là 3,2 M thì không đủ khả năng ngăn chặn máy bay gián gián điệp Mỹ.
Để ngăn chặn SR-71, Liên Xô đã phát triển máy bay đánh chặn với khả năng nhỉnh hơn F-14, đó chính là MiG-31. Trước MiG-31 chiến đấu cơ của Liên Xô chỉ có vận tốc gần bằng SR-71, chính là MiG-25. Nhưng nếu MiG-25 chỉ có tốc độ tối đa là 3,2 M thì không đủ khả năng ngăn chặn máy bay gián gián điệp Mỹ.
Một vấn đề khó khăn nữa là các máy bay MiG-25 mang tên lửa R-40 (AA-6), không đủ năng lực để đánh chặn các mục tiêu này. Nhược điểm này đã được khắc phục trong những năm 1980 khi Liên Xô phát triển thành công MiG-31 và tên lửa R-33 (AA- 9), rất giống với AIM-54, có khả năng bắn hạ không chỉ máy bay ném bom

Một vấn đề khó khăn nữa là các máy bay MiG-25 mang tên lửa R-40 (AA-6), không đủ năng lực để đánh chặn các mục tiêu này. Nhược điểm này đã được khắc phục trong những năm 1980 khi Liên Xô phát triển thành công MiG-31 và tên lửa R-33 (AA- 9), rất giống với AIM-54, có khả năng bắn hạ không chỉ máy bay ném bom

Điều này được xác nhận trong cuốn sách của Paul Crickmore

Điều này được xác nhận trong cuốn sách của Paul Crickmore "Lockheed Blackbird: Beyond Beyond The Secret Missions". Cuốn sách này đưa ra những bằng chứng chứng minh của một trong những phi công đầu tiên của MiG-31, đội trưởng Michael Bland, người lái MiG-31 nhiều lần để ngăn chặn SR-71. Michael Bland nói rằng ngày 31/01/1986, ông có thể tiêu diệt SR-71.

"Đề án đánh chặn SR-71 đã được tính toán đến từng giây cuối cùng. Máy bay MiG đã cất cánh chính xác ở phút thứ 16 sau khi phát hiện máy bay trinh sát Mỹ. Tín hiệu chặn phát ra lúc 11h00, đi kèm với âm thanh báo hiệu chói tai. Tất cả điều này diễn ra trong sự cổ vũ cuồng nhiệt với sự phấn khích quá mức, sự xuất hiện của SR-71 luôn luôn đi kèm với căng thẳng", ông nhớ lại thời điểm đó.

Đội trưởng tiếp cận được SR-71 tại độ cao 15.900m sau khi rượt đuổi 120km. SR-71 ngay lập tức tăng độ cao lên 20.000m, nhưng vẫn nằm trong vùng bị tiêu diệt:

Đội trưởng tiếp cận được SR-71 tại độ cao 15.900m sau khi rượt đuổi 120km. SR-71 ngay lập tức tăng độ cao lên 20.000m, nhưng vẫn nằm trong vùng bị tiêu diệt: "Nếu máy bay vi phạm không phận sẽ bị phóng tên lửa tiêu diệt. SR-71 hầu như không có cơ hội thoát khỏi R-33. Sau sự cố này, SR-71 không dám đến gần biên giới của Liên Xô.

 

Có một trường hợp khác cũng được nêu ra. Ngày 03/9/2012, xuất hiện bài báo của Rakesh Krishman Simha trên website indrus.ru viết rằng, ngày 03/6/1986 cũng được ghi nhận một trường hợp tương tự. Vào ngày hôm đó, một nhóm sáu MiG-31 đã rượt đuổi SR-71 trên Biển Barents. Sau sự cố này, SR-71 ngừng các chuyến bay đến biên giới của Liên Xô và một vài năm sau đó Mỹ đã cho SR-71 ngừng hoạt động dù thời gian hoạt động chưa kết thúc.

Có một trường hợp khác cũng được nêu ra. Ngày 03/9/2012, xuất hiện bài báo của Rakesh Krishman Simha trên website indrus.ru viết rằng, ngày 03/6/1986 cũng được ghi nhận một trường hợp tương tự. Vào ngày hôm đó, một nhóm sáu MiG-31 đã rượt đuổi SR-71 trên Biển Barents. Sau sự cố này, SR-71 ngừng các chuyến bay đến biên giới của Liên Xô và một vài năm sau đó Mỹ đã cho SR-71 ngừng hoạt động dù thời gian hoạt động chưa kết thúc.

Đến nay, dù Nga đã sở hữu những chiến đấu cơ thế hệ mới hơn nhưng MiG-31 vẫn được tin dùng và tiếp tục được nâng cấp với những trang bị tối tân và mạnh mẽ hơn, trong đó có tên lửa siêu thanh Dao găm có thể tấn công với tốc độ 10M. Và hiện MiG-31 vẫn giữ kỷ lục là chiến đấu cơ bay nhanh nhất thế giới.

Đến nay, dù Nga đã sở hữu những chiến đấu cơ thế hệ mới hơn nhưng MiG-31 vẫn được tin dùng và tiếp tục được nâng cấp với những trang bị tối tân và mạnh mẽ hơn, trong đó có tên lửa siêu thanh Dao găm có thể tấn công với tốc độ 10M. Và hiện MiG-31 vẫn giữ kỷ lục là chiến đấu cơ bay nhanh nhất thế giới.

Vũ khí - Khí tài
 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm