Tìm kiếm: Guam
Thành công của bóng đá Việt Nam trong 2 năm qua đã giúp người hâm mộ Việt Nam cũng như đội tuyển cùng hướng tới việc chinh phục mục tiêu vượt qua vòng loại World Cup 2022 sẽ diễn ra tới đây.
Dù mới thất bại nặng nề ở King’s Cup 2019, tuy nhiên tờ SMM Sport của Thái Lan không quá bi quan và khẳng định nếu kết quả bốc thăm cùng bảng với Việt Nam, Trung Quốc, họ sẽ tiến xa ở vòng loại World Cup 2022.
Tờ SMM Sport (Thái Lan) nhận định rằng việc nằm chung bảng đội tuyển Việt Nam ở vòng loại World Cup 2022 sẽ giúp đội tuyển Thái Lan có cơ hội đi tiếp cao hơn.
DNVN - Thời gian gần đây thỉnh thoảng lại xảy ra một vụ cường kích Su-24 của Nga bay qua đầu ở độ cao thấp nhằm thị uy trước thủy thủ đoàn khu trục hạm Mỹ tại Biển Đen.
Đứng trước tình cảnh không thể mở lại dây chuyền sản xuất máy bay ném bom mới, Không quân Mỹ đã quyết định "hồi sinh" một chiếc B-52 đã bị loại cách nhiều năm.
Bên cạnh kế hoạch đưa lực lượng bộ binh lên tới 120.000 quân cùng nhóm tác chiến tàu sân bay đến Trung Đông, Mỹ còn triển khai một trong ba vũ khí răn đe hạt nhân chiến lược của nước này tới gần Iran.
Mỹ và các đồng minh sẽ đưa hơn 200 máy bay chiến đấu tàng hình F-35 tới châu Á - Thái Bình Dương trước năm 2025 trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường sức mạnh quân sự trong khu vực.
Một chiếc B-52 Stratofortress cất cánh từ căn cứ không quân Andersen, đảo Guam, ngày 18/3/2019.
Không quân Mỹ gần đây đã triển khai 6 máy bay ném bom B-52 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân đến châu Âu để làm nhiệm vụ huấn luyện đồng thời thực hiện cam kết bảo vệ đồng minh của Mỹ. Động thái này được cho là phát đi thông điệp cứng rắn với Nga.
Là người kế cận, chèo lái doanh nghiệp đình đám, những ái nữ, thiếu gia, con nhà đại gia Việt đều là những doanh nhân thành đạt và có tên trong danh sách những triệu phú đô la trẻ.
Theo Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) của Mỹ, Triều Tiên được cho là sở hữu một căn cứ bí mật, nơi chứa các tên lửa tầm trung có khả năng tấn công lãnh thổ Nhật Bản.
Hải quân Mỹ đang chuyển trọng tâm của hạm đội tàu nổi và tàu ngầm từ phòng thủ trước các cuộc tấn công tên lửa sang phát triển các vũ khí và chiến thuật mới nhằm ưu tiên tấn công nhanh và phủ đầu đối phương.
Giới phân tích phương Tây tiếp tục hoài nghi khả năng nhắm trúng mục tiêu di chuyển trên biển của tên lửa đạn đạo DF-26, dù Trung Quốc nhiều lần tuyên bố nó là sát thủ tàu sân bay.
Mỹ được cho là đã yêu cầu Nhật Bản cho phép xây hệ thống radar cho phép truy dò và cảnh báo tên lửa đạn đạo liên lục địa từ Trung Quốc, Nga, Triều Tiên. Thông tin này được hé lộ trong bối cảnh Bắc Kinh vừa công bố đoạn video ghi lại vụ phóng tên lửa “sát thủ” DF-26, động thái được cho là nhằm “nắn gân” Mỹ.
(DNVN) - Với biệt danh "sát thủ tàu sân bay", dòng tên lửa DF-21D của Trung Quốc buộc Mỹ phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi điều các tàu sân bay tới khu vực nhạy cảm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo