Tìm kiếm: cá trê
Jeremy Wade, người dẫn chương trình "Quái vật vùng sông nước" từng chinh phục và sở hữu bộ sưu tập những sinh vật được mệnh danh "quái vật" dưới nước.
Tận dụng mặt nước trong hồ chứa nước Hội Sơn, thời gian qua, xã Cát Sơn, huyện Phù Cát (Bình Định) đã khuyến khích người dân đầu tư nuôi cá lồng bè tại hồ chứa nước.
Trước diễn biến nguồn cá trê vàng khan hiếm, giá cao, bà con nông dân ở các huyện Tháp Mười, Cao Lãnh, Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp đã nghiên cứu và nhân giống thành công loại cá trê vàng và đưa vào nuôi đại trà. Bình quân mỗi 1 ha ao nuôi cá trê vàng ở Đồng Tháp cho lãi hơn 500 triệu đồng.
Từ khi thủy điện Sơn La tích nước, nhiều hộ dân sinh sống ven lòng hồ sông Đà thuộc bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã có nguồn thu nhập tăng cao nhờ mô hình nuôi cá lồng, cuộc sống của bà con đã khấm khá.
Ở tuổi 80, ông Nguyễn Ngọc Pha (cư ngụ tại ấp 4, xã Tóc Tiên, TX Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thành tỷ phú và vẫn rất say mê với nghề nuôi cá nước ngọt. Sở hữu hơn 8 ha diện tích mặt nước, mỗi năm trang trại của ông xuất bán ra thị trường khoảng 400 tấn cá thịt.
Một nhóm các nhà khoa học đã thực hiện phân tích các mẫu nước để tìm bằng chứng về quái vật hồ Loch Ness.
Thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.Vĩnh Yên lần thứ XX về phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, Hội Nông dân TP.Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) đã tích cực vận động, hỗ trợ hội viên chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng sức cạnh tranh của nông sản.
Học theo tư tưởng của Bác Hồ về “Làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm”, anh Mai Văn Họp (xã Hiếu Nghĩa, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long) đã từng bước vươn lên làm giàu với mô hình chăn nuôi tổng hợp độc đáo (nuôi ba ba kết hợp với rắn ri voi).
Anh Trương Chí Thức, ở ấp 1A, xã Phong Thạnh Tây A, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu là một trong những người thành công với mô hình nuôi lúc nhúc những con rắn ri voi to bự trong bể xi măng. Rắn ri voi to bự được anh Thức bán với giá 500 ngàn đồng/ký.
Nhắc đến vùng đất U Minh Thượng, ai cũng biết đến những sản vật được thiên nhiên ban tặng, như mật ong rừng, rắn, rùa, chim cò, trong đó nguồn lợi cá đồng một thời được xem là “túi cá” của tỉnh Kiên Giang. Ấy thế, giờ đây tìm về nơi này chỉ nghe lại những câu chuyện kể, còn nguồn cá đồng ở đất U Minh đang dần bị cạn kiệt.
Bằng cách cho cá trê bột thở ôxy sạch, lão nông Hoàng Minh Đức (ở xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TP.HCM) vừa hạn chế thất thoát trong khâu ương nuôi cá mà còn có thu nhập cả tỷ đồng mỗi năm.
Sau những cơn mưa trái mùa, lại xuất hiện tình trạng cá chết trên dòng kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (TPHCM) do lượng ô xy giảm và chất độc hại tăng. Để không tái diễn tình trạng trên, cơ quan chức năng kết hợp hàng loạt giải pháp, trong đó có việc “tỉa thưa” đàn cá.
Quyết tâm theo nghề gia đình từ ngày xưa, ông Phạm Quang Tuyến ở xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp) gầy dựng mô hình nuôi cá thác lác cườm và cá lóc theo hướng công nghiệp. Bên cạnh đó, từ năm 2009 tới nay, ông Phạm Quang Tuyến cũng dành tiền mua thức ăn để nuôi dưỡng đàn cá từ sông Tiền nhằm bảo tồn nguồn lợi thủy sản thiên nhiên.
Nuôi ruồi lính đen để lấy nguồn thức ăn nuôi lươn, nuôi gà, nuôi cá-đó là mô hình làm giàu của chàng cử nhân Phạm Trung Hiếu, xã xã Ea Riêng, huyện M'Đrắk, tỉnh Đắk Lắk. Mô hình nuôi ruồi lính đen để lấy sâu canxi phục vụ chăn nuôi không chỉ giảm chi phí, tạo sản phẩm an toàn mà còn góp phần bảo vệ môi trường.
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ bảnh trai dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo