Tìm kiếm: Ông-đồ
Xin chữ đầu năm là một truyền thống có từ lâu đời của người Việt Nam. Xin chữ thể hiện sự coi trọng chữ nghĩa, tinh thần hiếu học của dân tộc và cũng là mong muốn nhận được nhiều may mắn, tài lộc trong năm mới.
Và cho dù ở thời Tết@ thì cái quan trọng nhất vẫn là việc lưu giữ hồn cốt, bản sắc riêng, không nên để nó cũng hòa tan, lai tạp với những vật phẩm ngoại lai khác.
Tổng lãnh sự Mỹ tại TP.HCM, bà Rena Bitter, cho biết cũng giống như bao người Việt, bà sẽ đón Tết cổ truyền Việt Nam Ất Mùi 2015 cùng gia đình và bạn bè. Trước giây phút giao thừa năm mới, trả lời Thanh Niên Online nhân dịp kỷ niệm 20 năm bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, bà Bitter cho rằng một nền giáo dục thành công là chìa khóa cho một Việt Nam thành công, phát triển.
Tổng lãnh sự Mỹ tại TP.HCM, bà Rena Bitter, cho biết cũng giống như bao người Việt, bà sẽ đón Tết cổ truyền Việt Nam Ất Mùi 2015 cùng gia đình và bạn bè. Trước giây phút giao thừa năm mới, trả lời Thanh Niên Online nhân dịp kỷ niệm 20 năm bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, bà Bitter cho rằng một nền giáo dục thành công là chìa khóa cho một Việt Nam thành công, phát triển.
Ăn tết! Ông bà ta có thành ngữ này để chỉ cho con cháu biết hễ có Tết thì phải có ăn. Cũng như ăn cỗ, ăn giỗ, ăn đám hỏi, ăn đám cưới... Tết mà không có ăn là chuyện không thể xảy ra hoặc chỉ xảy ra trong trường hợp bất khả kháng, chứ ngay trong chỗ giam giữ tù tội, bất kỳ trong chế độ nào cũng đều có tổ chức ăn tết...
Nhìn cụ già đầu tóc bạc phơ trong trang phục thầy đồ, ít ai biết rằng đó chính là người đã tạo ra một thay đổi lớn trong nền thư pháp Việt Nam khi sáng tạo ra hai lối viết thư pháp mới là “Nhân diện thư” và “Vật điểu thư”, để những bức thư pháp thực sự được “vẽ” hồn một cách hết sức độc đáo.
Theo ThS Phạm Văn Tuấn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, việc quản lý ông đồ là cần thiết nhưng cần nghiêm khắc để tránh tình trạng "vỡ bờ" như năm trước.
Trong dịp Tết nguyên đán 2015, thành phố Hà Nội sẽ tổ chức "Hội chữ Xuân Ất Mùi" từ ngày 8/2 đến ngày 5/3 (tức 20 tháng Chạp đến 15 tháng Giêng) tại hồ Văn thuộc di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
“Cuộc thi sát hạch ông đồ chính là phép thử, là sự đào thải cho những người làm công việc văn hóa nhưng lại có mục đích phi văn hóa”, GS. Trần Lâm Biền bày tỏ.
Theo thông tin từ Sở VHTT&DL Hà Nội, bắt đầu từ năm nay, những nét đẹp văn hóa ngày xuân tại "phố ông đồ” Hà Nội (vỉa hè phố Văn Miếu) sẽ được nâng tầm thành Hội chữ Xuân Ất Mùi 2015.
Thế là mùa đông giá rét đã sắp qua. Những ngày hoa tuyết trắng xóa đang được thay bằng những tia nắng xuân trải nhẹ trên nõn cây lộc nhú. Mưa bay bay nhè nhẹ như khói trong thung xa. Tôi cảm nhận mùa Xuân đang đến rất gần.
Ngay sau khi báo Đất Việt đăng tải bài viết "Ông đồ bức xúc vì phải vào Văn Miếu cho chữ", đã nhiều độc giả gửi bình luận về phía tòa sonanj bày tỏ quan điểm của mình.
Phố ông Đồ ở Nhà văn hóa Thanh niên và Cung văn hóa Lao Động, quận 1 vừa khai mạc đã thu hút nhiều bạn trẻ đến tham quan, mua sắm.
Trong các cuộc vui với bạn bè, nhà báo Trần Thanh Phương thường nói đùa: “Các nhà văn, nhà báo có tài viết ra nhiều tác phẩm để đời, Phương không có tài nhưng Phương có… tài liệu”.
Ngày 9/1, Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam (VietKings) đã chính thức công bố 10 sự kiện của kỷ lục Việt Nam năm 2012 với các nội dung mang giá trị về văn hóa, ẩm thực đặc sắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo