Tìm kiếm: Ông-Nguyễn-Trần-Nam
Ông Nguyễn Trần Nam – Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho biết: “Việc ban hành Thông tư 16/2010/TT-BXD ngày 01/09/2010 về hướng dẫn một số nội dung của Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, làm đúng pháp luật, nên không có chuyện xin lỗi”.
Nhiều chuyên gia pháp lý cho rằng Thông tư 16/2010 hướng dẫn cách tính diện tích căn hộ chung cư của Bộ Xây dựng trái với Luật Nhà ở và Nghị định 71 hướng dẫn thực hiện luật này cũng như Bộ Luật Dân sự
Một trong những “điểm nghẽn” của thị trường bất động sản thời gian qua là thiếu vốn. Với động thái gần đây, các doanh nghiệp đang kỳ vọng nguồn vốn sẽ được khơi thông để tăng tính thanh khoản thị trường bất động sản.
Hàng loạt tín hiệu vui đã đến với thị trường bất động sản, đem theo dự báo về một năm làm ăn mưa thuận gió hòa.
Từ nay đến cuối năm, Đoàn kiểm tra liên ngành của UBND TP. Hà Nội sẽ tiến hành kiểm tra 727 dự án bất động sản (BĐS) trên địa bàn Thành phố. Nhưng liệu những dự án xí phần đất vàng đang bỏ hoang có bị thu hồi?
Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam, Ngân hàng tiết kiệm nhà ở năm 2017 hình thành khi thu nhập của người Việt là 4.000 USD/năm sẽ là liều thuốc cứu thị trường bất động sản. Trong khi, gói 30.000 tỷ cứu bất động sản đang triển khai với nhiều kỳ vọng trước đó về việc sẽ cứu bất động sản đang phá sản.
Trong những năm qua, quy mô phát triển đô thị tại Việt Nam nhanh, nhưng chất lượng hệ thống kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ, ô nhiễm môi trường, thiếu nhà ở cho người dân.
Để đảm bảo sự an toàn cho số tiền đóng theo tiến độ của người mua nhà, lấy lại niềm tin trên thị trường bất động sản (BĐS), Bộ Xây dựng cho biết đang xây dựng quy định bắt buộc các dự án BĐS phải mua bảo hiểm nhà ở cho người mua nhà.
Bộ Xây dựng sẽ nghiên cứu về việc thành lập Quỹ bảo hiểm cho người mua bán nhà nhằm bảo vệ quyền lợi của những người mua nhà góp vốn, mua nhà hình thành trong tương lai, hay còn gọi là đối tượng mua nhà trên giấy.
Sẽ có khoảng 30 - 40% dự án bất động sản tại 2 thành phố lớn Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh sẽ bị thu hồi hoặc tạm dừng triển khai. Đây là ý kiến từ phía Bộ Xây dựng khi đưa ra giải pháp cho việc kiểm soát nguồn cung, điều tiết thị trường bất động sản.
Doanh nghiệp bán căn hộ nằm trong các dự án thương mại bị ế để làm quỹ nhà tái định cư được hưởng lợi nhuận 10%. Để quá trình mua bán nhanh hơn, nhiều ý kiến cho rằng Nhà nước nên để doanh nghiệp được tự thỏa thuận.
Tiêu chí thu hồi dự án chậm triển khai là những dự án chưa giải phóng xong mặt bằng, những dự án giải phóng 50% mặt bằng. Thậm chí, cả những dự án đã hoàn thành hạ tầng nhưng không phù hợp với quy hoạch và chủ đầu tư không có năng lực tài chính cũng sẽ bị thu hồi.
Việc cho các dự án bất động sản vay vốn đã được thực hiện với sự kiểm soát chặt chẽ hơn nhiều so với trước đây. Quá trình giải ngân cho Usilk City, Hà Nội là một ví dụ.
Không chỉ những dự án nội bị ảnh hưởng bởi thị trường khó khăn, ngay cả những dự án hoành tráng “mác nhà đầu tư ngoại” vẫn đắp chiếu, cỏ mọc um tùm… Còn chủ đầu tư thì biến mất, rất khó liên hệ.
Giới đầu tư địa ốc mới mừng thầm khi các ngân hàng mở hầu bao cho các khoản vay bất động sản, thì lại đối mặt với nỗi lo lãi suất dài hạn tăng cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo