Tìm kiếm: ông-lê-hoàng-châu
DNVN - Toạ đàm "Kiểm soát nguồn vốn vào bất động sản (BĐS) - Chính sách và tác động” sáng 11/5, nhiều đại biểu đã đưa ra kiến nghị: Việc kiểm soát nguồn vốn vào khu vực này nên có lộ trình, có rà soát. Không nên thực thi chính sách siết nguồn vốn vào BĐS theo kiểu “giật cục” và “đánh đồng”.
Trong những năm gần đây, nguồn vốn thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) phát triển ngày càng trở nên đa dạng, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế trong cơ chế, chính sách và phương thức quản lý, điều tiết dòng vốn cho thị trường BĐS.
Ngày 20/4, Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) đã có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ về một số đề xuất cấp bách nhằm giải quyết tình trạng thiếu nguồn cung nhà ở và kéo giá nhà để bình ổn thị trường bất động sản.
Trong quý I/2022, giá bán căn hộ trung cấp ở thị trường sơ cấp tại Hà Nội tăng thêm khoảng 9% so với cùng kỳ năm 2021.
Chủ tịch HoREA - ông Lê Hoàng Châu cho rằng "sốt ảo giá đất” đi đôi với hoạt động “đầu cơ” nhà, đất đang có dấu hiệu quay trở lại thị trường bất động sản ngay trong 2 tháng đầu năm 2022 cần được các địa phương quan tâm xử lý quyết liệt, kịp thời.
Sau gần 2 năm "nổi sóng" bởi hàng loạt những cơn sốt đất bất thường, nhiều chính sách mới được ban hành và đi vào thực tiễn với kỳ vọng nắn lại thị trường bất động sản. Tuy nhiên, vấn đề được người dân quan tâm nhất là giá nhà, đặc biệt là nhà dành cho người thu nhập thấp liệu có được bình ổn.
“Bộ Xây dựng đề xuất gói tín dụng 50.000 tỷ đồng theo hình thức tái cấp vốn cho chủ đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân và cho công nhân trong khu công nghiệp vay”.
Bộ Xây dựng đang đề xuất sửa đổi Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở, đây là 2 luật quan trọng có ảnh lớn và hưởng trực tiếp thị trường bất động sản cũng như các doanh nghiệp.
Kết luận Hội nghị sáng 26/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu đưa chính quyền gần dân hơn, gần doanh nghiệp hơn; doanh nghiệp, người dân đến với chính quyền gần hơn.
DNVN - Theo Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA), hiện tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội có hơn 200 dự án bất động sản không thể triển khai xây dựng do vướng mắc trong việc cấp chủ trương đầu tư, điều này đã khiến doanh nghiệp địa ốc rất khó khăn.
DNVN - Nhờ đáp ứng nhu cầu thị trường, các dự án căn hộ khu Tây Sài Gòn vẫn thu hút đông đảo sự quan tâm của người mua nhà, bất chấp những tác động của COVID-19.
DNVN - Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên nhiều doanh nghiệp bất động sản phải vất vả nguồn vốn, thậm chí phải “vay nóng” để duy trì hoạt động tối thiểu, trả lãi ngân hàng. Trước vấn đề này, Chủ tịch HoREA cho rằng, ngân hàng thương mại nên cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí… để hỗ trợ cho doanh nghiệp.
DNVN - Theo Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh, Luật Nhà ở 2014 chưa thống nhất, phù hợp, tác động ảnh hưởng tới nguồn cung dự án và sản phẩm nhà ở khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản thiệt hại và nhà nước thất thu ngân sách.
Các chuyên gia cho rằng, sẽ khó xảy ra cuộc khủng hoảng bất động sản như những năm 2010 vì tính chất thị trường và kinh tế vĩ mô không như thời điểm đó, mà thị trường bất động sản sẽ tiếp tục có xu hướng tăng trưởng.
Trước tình hình nguồn cung nhà ở thương mại, nhất là nhà ở giá rẻ giảm mạnh, Bộ Xây dựng cho rằng cần có sự vào cuộc của các bộ ngành liên quan thì mới có khả năng giải quyết được "bài toán" này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo