Tìm kiếm: Ăn-quá-nhiều-cơm
Cơm là món ăn phổ biến trong mỗi gia đình người Việt nhưng rất nhiều người đang ăn sai cách.
Ăn cơm là việc chúng ta làm mỗi ngày nhưng không phải ai cũng thực hiện đúng.
Không chỉ những thói quen xấu trước và sau khi ăn gây hại cho sức khỏe của bạn mà trong khi ăn nhiều gia đình cũng mắc phải những sai lầm phổ biến cần sửa để tránh rước họa vào thân.
4 sai lầm khi ăn cơm dưới đây khiến cho giá trị dinh dưỡng trong cơm bị mất đi, gây nhiều bện tật.
Ăn nhiều cơm sẽ dễ bị béo. Cơm vẫn là món chính trong bữa ăn của người Nhật. Vậy tại sao họ ăn cơm hàng ngày nhưng lại không lo bị béo phì, thừa cân.
Chế độ ăn uống không hợp lý sẽ trực tiếp làm ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao của trẻ.
Ăn cơm không khoa học là một trong những nguyên nhân khiến bạn tăng cân và mắc nhiều căn bệnh khác.
Duy trì những thói quen ăn uống này trong thời gian dài sẽ khiến sức khỏe suy giảm, sinh ra nhiều bệnh mạn tính.
Đây đều là những món ăn yêu thích của trẻ nhưng phụ huynh không nên cho bé ăn nhiều, tránh làm ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao trong tương lai.
Người Việt ai cũng ăn cơm, nhưng ăn cơm đúng cách để không gây hại cho sức khỏe lại là điều mà không phải ai cũng nắm được.
"Họa từ miệng mà ra, bệnh từ miệng mà vào", những gì mà bạn nạp vào cơ thể quyết định sức khỏe của chính mình. Do đó, càng nhận biết đúng đắn về các loại thực phẩm sẽ càng giúp bạn tránh được những rủi ro sức khỏe, đặc biệt là bệnh tiểu đường.
Nhóm chất đường bột - năng lượng chính cho bữa ăn - không chỉ từ cơm mà còn từ rất nhiều thực phẩm khác. 'Cơm gây béo' liệu có thực sự đúng?
Nhiều loại thực phẩm tưởng lành mạnh như yến mạch, ngũ cốc, sinh tố trái cây... khi ăn vào buổi trưa sẽ khiến cơ thể mất năng lượng, mệt mỏi và buồn ngủ suốt thời gian còn lại trong ngày.
End of content
Không có tin nào tiếp theo