Tìm kiếm: ĐÔng-Ngô
Nếu Tào Tháo tự hào với lực lượng Hổ Báo Kỵ dũng mãnh, thì Gia Cát Lượng cũng hoàn toàn tự tin với lực lượng thiện chiến Vô Đương phi quân mà ông gây dựng cho Thục Hán.
Trong lịch sử Trung Quốc, hầu như vị Hoàng đế nào cũng có cho riêng minh một hậu cung đầy ắp cung tần mỹ nữ. Ít thì vài chục người, nhiều tới mức kỉ lục có thể lên tới 4 vạn. Vì lắm thê thiếp nên việc chọn cung nữ nào để ân ái, mỗi vị vua một khác. Nhưng đặc biệt và kì dị nhất, có lẽ phải kể tới phương cách “dương xe vọng hạnh” của Tấn Vũ Đế.
Chỉ với 800 kỵ binh, Trương Liêu (đại tướng của Tào Tháo) đã đánh bại 100.000 quân của Tôn Quyền để làm nên trận Tiêu Dao kinh điển.
Có rất nhiều giai thoại lưu truyền về hai đại mỹ nhân Giang Đông Đại Kiều và Tiểu Kiều, trong đó có câu chuyện Tào Tháo thảo phạt Đông Ngô để đoạt người đẹp từ tay Đô đốc Chu Du.
"Nếu chủ bất tài, tiên sinh hãy phế đi" là câu nói của Lưu Bị khi phó thác Lưu Thiện cho Khổng Minh. Song, Bị có thực sự giao cả sinh mệnh triều Thục Hán vào tay Gia Cát Lượng.
5 vị tướng gắn liền với danh hiệu bách chiến bách thắng dưới đây đều là những nhân vật sở hữu tên tuổi quen thuộc với hậu thế.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao thiết mã, thiên hạ loạn lạc, dân chúng lầm than, nhưng cũng là lúc thời thế sinh anh hùng, mưu sĩ mãnh tướng lần lượt xuất hiện. Để nói về những danh tướng thời Tam Quốc, nhân gian có câu: Nhất Lữ nhị Triệu tam Điển Vĩ, tứ Quan ngũ Mã lục Trương Phi.
Xích Bích là một trong những trận đánh lớn thời Tam Quốc. Vậy lý do nào khiến Tào Tháo thất bại trong cuộc đại chiến này.
Triệu Vân (168-229), tên tự Tử Long, là danh tướng thời kỳ cuối Đông Hán và thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Vân là 1 trong “Ngũ Hổ Tướng” của Lưu Bị, góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán.
Vị tướng đại tài đó là ai mà khiến ngay cả Gia Cát Lượng phải e sợ?
Gia Cát Lượng là người cứu nước cứu dân, còn Ngô Dụng đi từ “tìm một đời sung sướng” đến “giúp nước an dân” rồi cuối cùng quay về theo đuổi “sung sướng”.
Công Nguyên năm 220, Quan Vũ bị quân Đông Ngô tập kích và giết chết. Lưu Bị tức giận truy cứu trách nhiệm, nhưng lại chỉ xử tội Lưu Phong mà không xử tội Mã Siêu.
Mọi người có lẽ không còn lạ lùng gì với Long Trung Đối, mưu kế chia ba thiên hạ của Gia Cát Lượng dành cho Lưu Bị trong lần quân thần gặp mặt. Nhưng sự thực thì trong lần gặp mặt của Lỗ Túc và Tôn Quyền trước đó 7 năm, Lỗ Túc cũng đã chỉ ra cục diện chia ba thiên hạ như thế.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, không chỉ đơn thuần là một tác phẩm văn học mang tính sử thi mà nó còn để lại những giá trị nhân văn đầy sâu sắc cho biết bao thế hệ người đọc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo