Tìm kiếm: Đại-Việt-Sử-Ký-Toàn-Thư
Suryavarman I là một vị vua của Đế quốc Khmer từ năm 1113 đến 1149 và là vị vua đã cho xây dựng đền và thành Angkor Wat.
Chết đi rồi sống lại, ăn chơi nức tiếng trời Nam, đi chơi đêm bị cướp mất cả ấn tín. Đó là những mẩu chuyện có một không hai về vua ăn chơi Trần Dụ Tông.
Đánh tan quân Chiêm Thành, cứu nhà Trần khỏi nguy cơ ngoại bang xâm chiếm, là chiến công hiển hách của danh tướng Trần Khát Chân.
Huấn đồng thi tập, Đa thức tập, Ngôn chí thi tập, Mai Lĩnh sứ hoa thi tập, đều do Phùng Khắc Khoan sáng tác. Trong đó, “Ngôn chí thi tập” là tập thơ lớn được viết trong khoảng 70 năm, từ khi ông 16 tuổi, đến năm 86 tuổi. Tập thơ này có khoảng 7 cuốn, 260 bài, tiếc rằng đến nay đã thất lạc gần hết.
“Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba”. Và truyền thuyết về Lạc long Quân và bà Âu cơ – quốc mẫu của chúng ta trong ngày giỗ tổ thật linh thiêng …Xin gửi tới bạn đọc bài viết về truyền thuyết kỳ lạ mà thân quen này ….
Quỷ Môn Quan là địa danh đi vào sử sách, thuộc thôn Quán Thanh, xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, Lạng sơn. Đây là địa danh gắn liền nhiều chiến công oanh liệt chống giặc ngoại xâm của cha ông ta trong quá khứ.
Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Vậy Đại Ngu có nghĩa gì.
Quốc hiệu đầu tiên của nước ta là Xích Quỷ, xuất hiện khi vua Kinh Dương Vương cai trị nước ta trong buổi đầu của lịch sử. Theo các nhà khoa học hiện nay, đây là quốc hiệu xuất hiện trong huyền sử.
Bà được xem là công chúa mở cõi đầu tiên khi chấp nhận làm dâu Chiêm Thành năm 1306, giúp lãnh thổ Đại Việt được mở rộng về phía Nam.
Đây là người đã hình thành nên Nhà nước sơ khai đầu tiên của người Việt vào năm 2879 TCN.
Trong buổi đầu, con cháu nhà Trần đều được đặt theo tên các loài cá như: Trần Lý (cá chép), Trần Thừa (cá Dưa), Trần Liễu (cá Leo), Trần Thị Dung (cá Ngừ)….
Ông giữ chức vụ thừa tướng cho 3 đời vua của nhà Triệu thuộc nước Nam Việt, từ Minh Vương, Ai Vương tới Thuật Dương Vương.
DNVN - Trong buổi đầu lên ngôi, xã hội chưa ổn định, luật pháp chưa định, để chế ngự thiên hạ, vua đã cho đặt vạc dầu, nuôi hổ báo, cột đồng nung đỏ trừng phạt tội phạm.
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
DNVN - Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói “người làm tôi phải nên như thế này", rồi cởi hoàng bào đắp cho, sai quân đem liệm chôn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo