Tìm kiếm: Đất-rừng
Tổng Bí thư đề nghị tỉnh tập trung phát huy thế mạnh về sản xuất nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả...
Tỉnh Tuyên Quang vừa ra quyết định đầu tư gần 20 tỷ đồng để thực hiện dự án Nâng cao năng lực phòng cháy chữa cháy rừng cho lực lượng kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2012-2015.
Sáng 1/11, Tổ chức Công ước Liên Hợp quốc chống sa mạc hóa (UNCCD) cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam phối hợp với Ủy ban Nhân dân Bình Thuận tổ chức hội thảo chống sa mạc hóa.
Mới trong thời gian nghiên cứu lập dự án, chủ đầu tư đã “cầm đèn chạy trước ô tô”, san lấp mặt bằng chưa được phê duyệt, xây dựng một số hạng mục, nhập khẩu, lắp đặt dây chuyền công nghệ sản xuất...
(DNHN) Đã có hợp đồng đàng hoàng, có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, có các văn bản chỉ đạo của tỉnh yêu cầu Công ty cao su thanh lý hợp đồng với dân. Nhưng đến nay người dân vẫn không nhận được đầy đủ diện tích đất như hợp đồng đã ký. Công ty vẫn trồng cao su trên đất của dân, chặt phá cây trên đất đang có tranh chấp. Đó Là câu chuyện của 13 hộ dân ở xã Thượng Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh
Triển khai chậm, không hiệu quả, để xảy ra lấn chiếm đất rừng và khai thác lâm sản trái phép… là những nguyên nhân khiến hàng loạt dự án đầu tư liên quan đến rừng trên địa bàn Lâm Đồng bị đề nghị thu hồi giấy phép đầu tư.
Người dân các xã Mỹ Thành, Mỹ Thọ, Mỹ An (H.Phù Mỹ, Bình Định) đang gánh chịu tình trạng ô nhiễm nặng nề từ hoạt động khai thác và chế biến ti tan của các doanh nghiệp.
Tại sao cán bộ, công chức được bồi dưỡng về quốc phòng lại để người nước ngoài có hoạt động vượt ngoài tầm kiểm soát? Tại sao tập đoàn nhà nước lại kém thành công?
Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm TX.Ninh Hòa (Khánh Hòa) - ông Lê Thanh Hóa - thừa nhận: “Việc phát triển “nóng” cây mía đã, đang gây sức ép phá rừng và mất rừng nghiêm trọng”. Thực tế rừng phòng hộ cây căm xe Ninh Tây duy nhất còn sót lại ở tỉnh Khánh Hòa đang “chết” dần.
Trong khi khiếu kiện chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng đang là điểm nóng ở nhiều nơi, thì ở hai huyện vùng núi Anh Sơn và Thanh Chương (Nghệ An) nông dân lại thích được thu hồi đất. Vì vừa có vốn liếng, vừa có lương...
Giám đốc dùng danh nghĩa cá nhân ký hợp đồng liên doanh riêng để hưởng lợi. Nhiều cán bộ được giao khoán đất rừng trái thẩm quyền, gần 100 ha.
Từng được cho là cây làm giàu “bất khả xâm phạm”, vị thế rừng cao su tại Nam Đông (tỉnh TT- Huế) đang lung lay trước cơn lốc đào vàng. Người dân không ngần ngại bán cả khoảnh lớn rừng cao su đến kỳ cạo mủ cho các chủ nậu tìm vàng
Nhiều cánh rừng tự nhiên, rừng nghèo tái sinh sau chiến tranh vùng thượng nguồn sông Hương (tỉnh TT- Huế) vừa bị bao chiếm ồ ạt do cơn sốt đất trồng rừng kinh tế gây nên. Chính quyền và cơ quan chức năng phản ứng ngăn chặn quá chậm trước nạn phá rừng.
(DNHN) - Mâu thuẫn tranh chấp đất rừng giữa người dân địa phương với các lâm trường quốc doanh ngày càng nhiều và diễn biến càng phức tạp, ảnh hưởng đến ổn định xã hội, an ninh trật tự và môi trường sinh thái vùng miền núi, vùng biên giới.
Nhân danh chủ rừng, Ban quản lý rừng kinh tế Suối Nhung ký hợp đồng liên doanh với Công ty dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (Sasco) để trồng 233,8ha caosu trên đất mà tỉnh Bình Phước giao khoán cho Sasco.
End of content
Không có tin nào tiếp theo