Tìm kiếm: Đắk-Glei

Không giống như trong truyện thần thoại về những miền sơn cước hùng vĩ, thơ mộng, làng Đắk Bối (xã Mường Hoong, Đắk Glei, Kon Tum) được mệnh danh “ốc đảo” giữa đại ngàn. Phải vượt mấy chục quả đồi cao ngất ngưởng, thung lũng sâu hoắm, rồi qua con dốc “tình yêu” mới đến được Đắk Bối.
Không giống như trong truyện thần thoại về những miền sơn cước hùng vĩ, thơ mộng, làng Đắk Bối (xã Mường Hoong, Đắk Glei, Kon Tum) được mệnh danh “ốc đảo” giữa đại ngàn. Phải vượt mấy chục quả đồi cao ngất ngưởng, thung lũng sâu hoắm, rồi qua con dốc “tình yêu” mới đến được Đắk Bối.
Khu vực rừng tại xã Đắk Ang, nằm ráp ranh giữa ba huyện Ngọc Hồi - Tu Mơ Rông - Đắk Tô (tỉnh Kon Tum) đang bị “lâm tặc” ngang nhiên tàn phá. Tiếng cưa máy cắt gỗ gầm rú, tiếng cây gỗ đổ ầm ầm vang cả góc trời mà lực lượng chức năng chẳng hề hay biết(?!).
Khoảng 3 tháng nay, tại các huyện Ngọc Hồi, Đắk Glei (tỉnh Kon Tum), đặc biệt là tại cửa khẩu Bờ Y giáp với Lào, Campuchia người dân thi nhau vượt hàng trăm km sang Lào để mua loại đá màu đỏ, mềm, khi viết ra như phấn, soi đèn vào trong ánh sáng có thể xuyên qua được để bán cho thương lái Trung Quốc.
Khoảng 3 tháng nay, tại các huyện Ngọc Hồi, Đắk Glei (tỉnh Kon Tum), đặc biệt là tại cửa khẩu Bờ Y giáp với Lào, Campuchia người dân thi nhau vượt hàng trăm km sang Lào để mua loại đá màu đỏ, mềm, khi viết ra như phấn, soi đèn vào trong ánh sáng có thể xuyên qua được để bán cho thương lái Trung Quốc.
Chưa bao giờ tình trạng khai thác vàng lậu diễn ra rầm rộ, công khai và rộng khắp trên địa bàn tỉnh Kon Tum như thời gian gần đây. Từ huyện biên giới Đắk Glei, Ngọc Hồi đến Đắk Tô, Kon Rẫy… mỗi ngày có hàng ngàn người đào đãi vàng sa khoáng, vàng gốc.

End of content

Không có tin nào tiếp theo