Tìm kiếm: Đổi-mới-chính-sách
Kể từ khi xuất hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1993, vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) đã góp phần xây dựng và phát triển một số ngành nghề, lĩnh vực trọng yếu của đất nước. Đây được coi là một nguồn ngoại lực quan trọng, giúp thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội cũng như xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam.
DNVN - Kinh nghiệm từ một số tỉnh ở Việt Nam và đặc biệt là kinh nghiệm quốc tế cho thấy ứng dụng công nghệ thông tin trong đăng ký và xác minh đối tượng được thụ hưởng, thông qua hệ thống nhận diện điện tử và các giải pháp thanh toán điện tử có vai trò rất quan trọng việc đảm bảo chi trả kịp thời và hiệu quả cho các đối tượng được trợ giúp.
DNVN - Cục Bảo trợ xã hội đã đặt mục tiêu từ năm 2023 việc trả lương hưu, hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo, người có công, bảo hiểm thất nghiệp, sẽ thực hiện thanh toán điện tử, và đến 2025 nhóm cuối cùng là đối tượng bảo trợ xã hội cũng sẽ không dùng tiền mặt để chi trả.
DNVN - Trong bối cảnh xảy ra đại dịch Covid-19 với muôn vàn khó khăn tác động lớn đến cộng đồng doanh nghiệp, nhưng giá trị của doanh nghiệp thương hiệu quốc gia càng được thể hiện rõ nét với những hoạt động, đóng góp ấn tượng.
Doanh nghiệp tư nhân có đủ kinh nghiệm, nguồn lực dồi dào để vận hành và phát triển các dự án lớn trong lĩnh vực Nhà nước độc quyền như đường sắt, truyền tải điện..., vấn đề mấu chốt là phải cải cách thể chế.
Quy định tăng tuổi nghỉ hưu trong Bộ luật Lao động (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua hồi tháng 11 vẫn đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận.
Để giải quyết vấn đề chỗ ở, nhiều người đã chọn hình thức thuê sau đó mua lại căn hộ tại các dự án nhà ở xã hội.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được thiết lập để trở thành hiệp định thương mại biến đổi nhất trong nhiều thập kỷ. Điều làm cho FTA này trở nên quan trọng là bản chất sâu sắc, đan xen của các cam kết phản ánh chính xác hơn cách thức kinh doanh được tiến hành ngày nay.
Sáng 29/1, tại cuộc gặp mặt các đại biểu trí thức, nhà khoa học, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, trong tương lai xa, chúng ta cần vươn lên làm chủ cả 5 không gian và mong các nhà khoa học sẽ phát huy vai trò to lớn trong việc hiện thực hóa điều này.
(DNVN) - Tạp chí Forbes chuyên về kinh tế của Mỹ đã công bố báo cáo đánh giá môi trường kinh doanh của 161 quốc gia trên toàn thế giới trong năm 2018.
Chiều 29/11, tại TP. Đà Nẵng, dự Diễn đàn Thanh niên khởi nghiệp 2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, sẽ thiết kế chính sách theo tinh thần Chính phủ kiến tạo và khởi tạo.
Các vấn đề nổi cộm tại Diễn đàn thanh niên khởi nghiệp do Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì là: cần có khung pháp lý để tạo thuận lợi cho khởi nghiệp; cơ chế vốn và đầu tư riêng cho khởi nghiệp; thủ tục hành chính thông thoáng; cần có sàn chứng khoán cho khởi nghiệp...
Việc Chính phủ thực hiện thành công mục tiêu kép là vừa giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đã tạo thêm dư địa để thực hiện tốt hơn các nhiệm vụ bảo đảm an sinh xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân...
Việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đã mang lại những kết quả bước đầu nhưng vẫn cần một "đòn bẩy" mạnh mẽ hơn nữa.
Theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đinh Trung Tụng, việc đổi mới chính sách hình sự thông qua sửa đổi Bộ luật hình sự lần này là để bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo