Tìm kiếm: đàn dê
Nơi Thủ tướng chọn thăm là doanh nghiệp sở hữu vườn sâm Ngọc Linh lớn nhất nước. Khởi động năm 1997, đến 2011, khi công bố bảo tồn thành công nguồn gen gốc sâm quý, Cty CP sâm Ngọc Linh Kon Tum kịp thiết lập vườn giống 140ha.
Khác xa với cuộc sống hiện đại, các bộ tộc ở vùng biên giới Tây Tạng và Ấn Độ vẫn tồn tại theo lối sống từ ngàn năm nay. Đây là nơi con người không dùng tiền và sống cách xa công nghệ.
Ông Nguyễn Văn Đức ở thôn Nghĩa Tết, xã Hợp Châu, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình là người đầu tiên của xã đưa hươu về nuôi lấy nhung. Ông nuôi được 6 con hươu, mỗi năm thu được cả trăm triệu đồng.
Tận dụng địa hình đồi núi, người dân xã Thổ Bình đã đầu tư nuôi dê, bước đầu mang lại hiệu quả. Dê núi được xã xác định là sản phẩm chủ lực trong tiến trình xây dựng nông thôn mới.
So với đầu năm, giá dê thương phẩm ở xã Thanh An, huyện Hớn Quản, Bình Phước, tăng thêm từ 10 - 15 ngàn đồng/kg, khiến người chăn nuôi phấn khởi.
Anh Phạm Văn Thảo, 35 tuổi, ở ấp Hữu Nhơn, xã Hữu Định, huyện Châu Thành (tỉnh Bến Tre) hiện đang có thu nhập bình quân mỗi tháng nhờ trồng dừa xiêm xanh. Vườn dừa xiêm lùn của anh Thảo cây nào cây nấy trái sai quá trời.
Từ 1 con dê còn lại trong đàn dê 7 con ban đầu, giờ đây ông Hồng đã sở hữu một trang trại nuôi dê có tiếng ở Tiền Giang. Mỗi năm đàn dê mang đến cho gia đình ông nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng
Từ 1 con dê còn lại trong đàn dê 7 con ban đầu, giờ đây ông Hồng đã sở hữu một trang trại nuôi dê có tiếng ở Tiền Giang. Mỗi năm đàn dê mang đến cho gia đình ông nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng
Đàn gà 1.250 con từ nguồn vốn hỗ trợ cho người nghèo, thế mà không một con gà nào đến tay người nghèo, phục các ông này quá!
Đàn gà 1.250 con từ nguồn vốn hỗ trợ cho người nghèo, thế mà không một con gà nào đến tay người nghèo, phục các ông này quá!
Những ngày đầu xuân, du khách đến với Hà Giang không chỉ được đắm mình trong bạt ngàn không gian tam giác mạch, thung lũng đá Đồng Văn mà còn được mãn nhãn với lễ hội chọi dê độc đáo tại thị trấn Mèo Vạc…
Ông Trịnh Văn Đàm ở thôn 12, xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp (Ninh Bình) được bà con trong tỉnh tặng danh hiệu “kiện tướng” nuôi dê, bởi lẽ ông Đàm dám làm liều “chui” vào trong thung lũng hoang lập nghiệp, nuôi dê. Đến giờ, ông đã thành danh, sở hữu số tài sản trị giá hàng tỷ đồng.
Ông Trịnh Văn Đàm ở thôn 12, xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp (Ninh Bình) được bà con trong tỉnh tặng danh hiệu “kiện tướng” nuôi dê, bởi lẽ ông Đàm dám làm liều “chui” vào trong thung lũng hoang lập nghiệp, nuôi dê. Đến giờ, ông đã thành danh, sở hữu số tài sản trị giá hàng tỷ đồng.
Be be. Be be. Be be be! Thưa các Người bị gọi là Dê. Năm nay là năm Mùi, đích thị là năm của Dê tôi. Sau mười hai năm trở lại vòng can chi, lại đúng năm thứ mười lăm thế kỷ hai mốt, việc đầu tiên tôi muốn lên tiếng với các ông là đòi lại bản quyền tên gọi của giống loài tôi đã bao lâu nay bị các ông chiếm đoạt và vấy bẩn.
Dê là loài động vật “lắm mưu mô” được vinh danh trong bộ 12 con giáp với nhiều điều kỳ lạ như có “những con mắt sau đầu”, biết bơi, leo trèo giỏi và “khám phá” ra hạt cà phê…
End of content
Không có tin nào tiếp theo