Tìm kiếm: đàn-gia-súc
Nhắc đến những loài quái điểu của bầu trời thì không thể nào bỏ qua kền kền râu. Về vóc dáng, chúng rất to lớn với sải cánh có thể lên tới 3m, vẻ mặt kì dị khi gắn chòm "râu dê" dưới cằm và về sở thích ăn uống thì còn quái đản hơn vì chỉ thích... nuốt chửng xương ống động vật.
Tại nơi này, không chỉ có phụ nữ mà cả nam giới cũng cần giữ gìn trinh tiết. Ngoài ra, phụ nữ sẽ được kiểm tra sự trong trắng bằng cây sậy, còn nam giới sẽ chứng minh trinh tiết bằng nước tiểu.
Đất nước Ethiopia sở hữu phong cảnh tự nhiên đẹp hút hồn cùng sự đa dạng sắc tộc, tôn giáo.
Thu sang, đông sắp tới, những người chăn cừu ở một ngôi làng Gruzia, vùng Kavkaz, lại lùa cừu từ núi cao xuống đồng bằng tránh rét và tìm cỏ.
Với diện tích rộng lớn, đất nước Trung Quốc không thiếu những cảnh quan đẹp như "thiên đường" mời gọi du khách ghé thăm.
Thiên nhiên nước Úc hiện lên vừa hoang sơ, kỳ vỹ vừa bí ẩn và cuốn hút dưới ống kính của nhiếp ảnh gia Dan Poud's.
Nằm dọc con đường tơ lụa, đất nước Kyrgyzstan như một bản hùng ca của thiên nhiên tráng lệ, ngoạn mục nhưng cũng không kém phần yên bình, nên thơ.
Với diện tích rộng lớn, đất nước Trung Quốc không thiếu những cảnh quan đẹp như "thiên đường" mời gọi du khách ghé thăm.
Tại sao trong quá khứ, có nhiều nước hùng mạnh, ngang dọc một thời, vậy mà ngày nay chúng ta chỉ còn thấy có mỗi Trung Quốc nổi lên chút ít?
Rất khó để yêu kền kền. Với cái đầu trọc lóc, sở thích rỉa xác thối, cùng với cái mác ‘thợ xử lý rác’ của thế giới loài chim, chúng trở thành những kẻ vô cùng đáng ghét. Nhưng trước tình trạng số lượng kền kền đang ngày càng suy giảm, các nhà bảo tồn đang kêu gọi cộng đồng chung tay cứu loài chim săn mồi vốn không được yêu thích này.
Sau khi một phần lớn vật nuôi chết một cách bất thường, nhiều người dân Chile đã truyền tai nhau về sự xuất hiện của Chupacabra.
Ở bộ tộc này, người phụ nữ nếu chưa chồng phải tuân thủ quy tắc "thả rông" ngực và được dùng cây sậy để kiểm tra trinh tiết.
Xóm Đầu dính "kiếp nạn" cứ vật nuôi bốn chân là lăn đùng ra chết không lý do kéo dài đúng… 10 năm. Đến năm 2007, hiện tượng này bỗng dưng chấm dứt trong niềm hạnh phúc đến ngỡ ngàng của bà con.
Chó Kangal là loài chó ngao to lớn đủ sức chiến đấu với các loài thú dữ có ý định ăn thịt đàn gia súc nên thường được con người sử dụng để chăn cừu.
Thật lạ kỳ khi một đứa trẻ có thể tồn tại trong tự nhiên mà không cần đến sự chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ và người lớn. Những đứa trẻ “người rừng” là những đứa trẻ lớn lên trong môi trường tự nhiên, cách biệt hoàn toàn với nền văn minh nhân loại và không có bất kỳ sự tiếp xúc nào với con người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo