Tìm kiếm: đại-gia-súc
Vùng đất Kim Thạch quanh năm nắng gió, cát bụi đầy gian khó, đã thay da đổi thịt nhờ phát triển cây hồ tiêu và nuôi bò vỗ béo.
Từ nhiều năm nay, hàng nghìn hộ dân, đặc biệt là người Mông ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng đã xác định chăn nuôi bò hướng đi chính để xóa đói, giảm nghèo.
Ngày trước, người dân Tuyên Quang nuôi trâu để lấy sức cày, kéo. Nay cơ giới hóa, máy móc đã thay sức trâu, nhưng tổng đàn vẫn tăng vọt bởi nhiều hộ nuôi trâu để làm giàu.
Sau cơ bão dịch tả lợn gây thiệt hại không nhỏ, nhiều hộ sản xuất trên địa bàn xã Lâm Xuyên (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) đã chuyển hướng sang mô hình chăn nuôi đại gia súc, mang lại lợi ích toàn diện về kinh tế, môi trường.
Bước chuyển từ mô hình chăn thả tự nhiên sang chăn nuôi đại gia súc theo hướng tập trung đang tạo bước ngoặt lớn, nâng cao giá trị kinh tế cho người dân xã Dồm Cang (huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La), đồng thời, tạo cú hích trong xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Sau 10 năm triển khai xây dựng, với những cách làm sáng tạo, sự đồng lòng của người dân và chính quyền, bộ mặt nông thôn mới huyện Mường La đã đạt được những kết quả quan trọng, bình quân đạt 10,46 tiêu chí/xã và có 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Huy Đăng cho biết: Hiện trên địa bàn TP đã hình thành 39 xã, vùng chăn nuôi trọng điểm. Để nâng cao chất lượng đàn bò, TP đã đưa các giống bò mới vào triển khai nhân rộng như bò BBB, Wagyu, Angus, Droughmaster,… cho hiệu quả kinh tế cao và chất lượng thịt ngon hơn.
Thời gian gần đây, phong trào thanh niên lập thân lập nghiệp, tham gia phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo ở các huyện vùng cao của tỉnh Bắc Kạn đã được triển khai sâu rộng tới đông đảo đoàn viên thanh niên.
Đó là nội dung quan trọng của Hội nghị Tăng cường quản lý và xây dựng chuỗi liên kết cho ngành yến dể phục vụ xuất khẩu tổ yến, do Bộ NN-PTNT tổ chức ngày 27/9 tại TP HCM.
Vốn khởi nghiệp với nghề nuôi lợn, nhưng nhận thấy nguồn chi phí thức ăn cao lại hay gặp rủi ro về dịch bệnh nên từ năm 2007, anh Lê Văn Cương (xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) quyết định chuyển đổi sang chăn nuôi trâu, bò. Anh trở thành tỷ phú sau 2 năm với thu nhập hơn 1 tỷ đồng/năm.
Lâm nghiệp và thủy sản sẽ là 2 khu vực "cứu cánh" cho tốc độ tăng trưởng cũng như mục tiêu xuất khẩu của ngành nông nghiệp.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo, phải huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, quyết liệt chỉ đạo, điều hành công tác phòng, chống, dập dịch với phương châm “phòng, chống dịch như chống giặc”, “phòng là chính, cơ sở và người dân là chính”...
Bé gái toát mồ hôi như chảy máu, đỉa sống trong mũi, "dị nhân" không ăn cơm nhưng vẫn khỏe mạnh, … là những chuyện lạ độc, khó tin, nhưng có thật và được biết đến trong năm 2018 ở Việt Nam.
Lần đầu tiên tỉnh Tuyên Quang công bố nhãn hiệu tập thể “Trâu ngố Tuyên Quang”. Đây là điều kiện đảm bảo giá trị sản phẩm trâu Tuyên Quang được nâng cao, mở rộng thị trường và tăng sản lượng tiêu thụ.
Bà Phan Thị Khánh sinh sống ở bản Yên Hưng (xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) nuôi đàn bò cóc (giống bò địa phương) hàng chục con, sau khi trừ chi phí bình quân mỗi tháng có 10 triệu đồng-một khoản thu nhập không hề nhỏ ở vùng cao miền núi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo