Tìm kiếm: đạn-chống-tăng
Với sức xuyên phá giáp đồng nhất lên tới 900mm, súng chống tăng Panzerfaust 3 của Đức hoàn toàn có khả năng khiến xe tăng T-90 của Nga phải trả giá đắt.
Ngoài việc sử dụng tên lửa chống tăng hiện đại, đặc nhiệm Nga cũng triển khai cả dòng súng không giật SPG-9 biệt danh "ngọn giáo" sang để hủy diệt phiến quân khủng bố tại Syria.
Có trọng lượng lên tới 48 tấn - nghĩa là nặng bằng nhiều loại xe tăng chủ lực ngày nay, xe chiến đấu bộ binh hạng nặng T-15 Armata liệu có xứng đáng là loại xe tăng chủ lực thế hệ tiếp theo.
Nguyên mẫu xe chiến đấu bộ binh T-15 Armata xuất hiện với module chiến đấu tự động trang bị khẩu pháo 57mm với uy lực, sức công phá vượt xa pháo 30mm truyền thống trước đây.
DNVN - M1134 ATGM là biến thể xe thiết giáp mang tên lửa chống tăng dựa trên khung gầm "Quái vật biến hình" M1126 ICV Stryker nổi tiếng.
Trong cuộc tập trận chung hôm 29/5 vừa qua tại Romania, Quân đội Mỹ cố tình để lộ một biến thể lạ của xe tăng M1 Abrams khiến truyền thông trong và ngoài nước dậy sóng.
Việc sản xuất thành công đạn xuyên giáp sử dụng lõi vônfram cho pháo 85mm được xem là thành tựu quan trọng của CNQP Việt Nam trong năm nay, và từ đây chúng ta có thể hoàn toàn tự tin trong việc chế tạo các mẫu đạn không chỉ cho pháo kéo mà cả xe tăng.
DNVN - ZT-6 Mokopa do Nam Phi sản xuất theo đánh giá chính là loại tên lửa chống tăng tiên tiến nhất hiện nay khi sở hữu phương thức dẫn đường cùng uy lực vượt trội mọi đối thủ.
Theo giới chuyên gia Nga, dù ra đời đã hơn 30 năm thế nhưng pháo tự hành 2S19 Msta-S vẫn chưa cạn kiệt tiềm năng, người ta vẫn đang hàng ngày hàng giờ tìm kiếm các phương án nâng cấp chúng.
DNVN - Một trong những nguyên nhân khiến Quân đội Ấn Độ hay Iraq quyết định loại bỏ đèn nhiễu OTShU-1-7 trên các xe tăng T-90 của họ là do nó bị nhận xét không chặn được tên lửa chống tăng tiến tiến FGM-148 Javelin.
DNVN - 2S19 Msta-S là loại pháo tự hành hạng nặng chủ lực của Quân đội Nga hiện nay có tầm bắn 25-30km và có thể cao hơn nữa ở một số phiên bản cải tiến tiếp sau.
SPG-9 Kopye (biệt danh ngọn giáo) là loại súng chống tăng không giật cỡ nòng 73mm do Liên xô phát triển và đưa vào sử dụng từ năm 1962.
DNVN - Lần đầu tiên trong lịch sử, Quân đội Nga đã triển khai pháo tự hành 2S19M1 Msta-S cực kỳ hiện đại tới tỉnh Kaliningrad – vùng đất nằm tách biệt của nước Nga có đường biên giới chung với các nước NATO.
Sở hữu cỡ nòng lên tới 300mm, loại pháo phản lực của quân đội Trung Quốc mang tên PHL-03 được cho là một trong những loại pháo phản lực nguy hiểm bậc nhất thế giới hiện nay.
Từ nay tới năm 2028, theo kế hoạch Pháp sẽ sản xuất 259 cỗ pháo tự hành CAESAR thế hệ mới cho một loạt các khách hàng trên khắp thế giới. Đáng chú ý, Việt Nam từng đề đạt ý đồ mua loại pháo này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo