Tìm kiếm: đạn-tự-động
Việc tự chủ một phần đạn dược cho pháo hạm AK-176 trang bị cho các tàu chiến hiện đại nhất của hải quân góp phần giúp Nhà nước tiết kiệm hàng tỷ đồng khi mua sắm đạn dược từ nước ngoài.
Tất nhiên vì đây là danh sách do Nga xếp hạng, xe tăng T-14 Armata của nước này đã chễm trệ chiếm vị trí... thứ nhất.
Trang militaryarms.ru vừa đăng danh sách 10 xe tăng tốt nhất thế giới năm 2019 cùng một số đánh giá liên quan, xin cung cấp để bạn đọc tham khảo.
Pháo binh Nga vừa thử nghiệm thành công Coalitsiya-SV - dòng pháo tự hành khiến "vua chiến trường" PZH-2000 của Đức phải xếp sau.
Nhà máy Uraltransmash vừa chính thức chuyển giao cho Pháo binh Nga những hệ thống pháo tự hành 2S19M2 Msta-S đầu tiên sau nâng cấp.
Nga đã chính thức tiếp nhận pháo tự hành nâng cấp 2S19M2 Msta-S vào trong biên chế. Với những cải tiến về hệ thống điều khiển cùng loại đạn mới, loại pháo này có thể tiêu diệt chính xác mục tiêu ở khoảng cách 40km.
Hãng BAE Systems tại bang Pennsylvania, Mỹ vừa trúng hợp đồng trị giá 249 triệu USD để cung cấp 60 khẩu pháo tự hành M109A7 cùng xe nạp đạn M992A3.
Hãng BAE Systems tại bang Pennsylvania, Mỹ vừa trúng hợp đồng trị giá 249 triệu USD để cung cấp 60 khẩu pháo tự hành M109A7 cùng xe nạp đạn M992A3.
Theo Army Technology, Bộ Quốc phòng Mỹ vừa ký hợp đồng với BAE Systems phát triển pháo tự hành M109A7 Paladin 155mm, vũ khí có tầm bắn xa gấp 3 lần Msta-S.
Hệ thống nạp đạn tự động trên các xe tăng T-90 của Việt Nam là cực kỳ hiện đại, tuy nhiên hệ thống này cũng có một số nhược điểm nếu so sánh với nạp đạn bằng tay thông thường.
Giới chuyên gia nhận định, pháo binh Mỹ hoạt động kém hiệu quả hơn rất nhiều so với pháo binh Nga.
Xe tăng chủ lực T-90S của Lục quân Việt Nam được truyền thông các nước đánh giá là “khủng” và cho rằng mẫu xe tăng này sẽ góp phần nâng tầm sức mạnh Lục quân sánh ngang một số cường quốc khu vực.
Trong biên chế của quân đội Việt Nam, ngoài BM-21 còn có một loại pháo phản lực khác rất uy lực nữa đó là khẩu BM-14. Hiện vẫn chưa rõ số lượng cụ thể của cả hai loại pháo này trong biên chế của ta.
Hiện tại quân đội NATO chủ yếu sử dụng loại pháo 120mm cho xe tăng, loại pháo này có nhiều phần thua thiệt hơn so với khẩu pháo 125mm được sử dụng trên toàn bộ xe tăng chủ lực Nga, Trung Quốc hiện tại.
Năm 1971, sau khi đánh bại cuộc hành quân Chenla II của quân Lon Nol (Campuchia), bộ đội ta đã thu được một xe tăng hạng nhẹ AMX-13-75 trong tình trạng pháo không có khóa nòng. Chiếc xe này nằm trong số 40 chiếc mà chính phủ Pháp viện trợ cho Campuchia năm 1971.
End of content
Không có tin nào tiếp theo