Tìm kiếm: đầu-tư-công-trung-hạn
Khởi đầu năm 2023 với những khó khăn nhất định, nhưng với sự nhanh nhạy của Chính phủ trong điều hành chính sách, Việt Nam đang từng bước đưa nền kinh tế “vượt bão”. Tuy nhiên, môi trường địa chính trị thế giới liên tục biến động trong năm 2023 lại đặt ra không ít thách thức đối với kinh tế Việt Nam.
Động lực tăng trưởng lớn nhất của nền kinh tế hiện nay và những năm tới là đầu tư và các giải pháp khơi thông đầu tư. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Minh Phong xung quanh vấn đề này.
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thánh thức rất lớn trong ngắn hạn và trung hạn về mặt tốc độ tăng trưởng. Ngay cả khi không có nhiều thay đổi về cơ cấu kinh tế và phát huy được tác động tích cực của một số động lực tăng trưởng mới, việc đạt mục tiêu GDP tăng trưởng bình quân 6,5% trong giai đoạn 2021 - 2025 là điều khó khăn.
Với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương, chưa bao giờ việc triển khai "siêu dự án" đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông lại khẩn trương và thần tốc như hiện nay.
Tổ công tác số 5 do Bộ trưởng Bộ Tài chính làm Tổ trưởng vừa có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 tại 8 địa phương Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Thuận, Đồng Nai, Đắk Nông, Ninh Thuận.
Các chuyên gia kinh tế kỳ vọng những tháng cuối năm nay, kinh tế Việt Nam sẽ dần hồi phục bởi có xu hướng kinh tế tháng sau tốt hơn tháng trước, quý sau tích cực hơn quý trước. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê xung quanh vấn đề này.
DNVN - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, áp lực giải ngân kế hoạch vốn ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2023 còn rất lớn, khoảng 491 nghìn tỷ đồng. Cần chỉ đạo chủ đầu tư chủ động chuẩn bị thật tốt để có thể giải ngân vốn ngay sau khi được giao kế hoạch vốn năm 2024, không để tình trạng “vốn chờ dự án”.
Tỷ lệ giải ngân đầu tư công hết 6 tháng ước đạt 30,49%, hiện đang là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm.
Đến hết tháng 5/2023, các bộ, cơ quan và địa phương đã phân bổ, giao kế hoạch chi tiết 628.778,247 tỷ đồng, ước đạt 88,9% kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 40 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công.
Đại biểu Vũ Thị Lưu Mai cho rằng cần một chính sách tiền lương đủ mạnh, tạo động lực, niềm tin cho người lao động trong việc thu hút nhân tài.
Tư duy nhiệm kì, nhiệm kì trước chưa chuẩn bị cho kì sau, chưa sâu sát, thiếu đôn đốc, kiểm tra... là những nguyên nhân được chỉ ra gây chậm trễ trong phân bổ vốn.
DNVN - Phát biểu khai mạc Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XV, sáng 22/5, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ yêu cầu các đại biểu nêu cao tinh thần trách nhiệm, đóng góp nhiều ý kiến chất lượng để các quyết sách của Quốc hội thực sự đồng hành, tạo thuận lợi tối đa cho người dân và doanh nghiệp.
Dù trong 4 tháng đầu năm, ước thanh toán vốn đầu tư công thấp hơn cùng kỳ năm 2022, nhưng số tuyệt đối đã tăng đến 16% so với cùng kỳ.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Nắm bắt các vướng mắc và đề xuất giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công
Năm 2023 dự kiến giải ngân vốn đầu tư công sẽ có những bước tiến mạnh hơn so với các năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo