Tìm kiếm: đầu-tư-nước-ngoài-FDI
Mặc dù chịu ảnh hưởng không nhỏ từ làn sóng dịch COVID-19, nhưng các doanh nghiệp FDI vẫn đánh giá cao khả năng khôi phục kinh tế và môi trường đầu tư của Việt Nam.
Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng HSBC mới đây đã đưa ra những nhận định lạc quan về kinh tế Việt Nam.
DNVN - Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, từ đầu năm đến nay, sản xuất kinh doanh trên địa bàn Thừa Thiên Huế gặp nhiều khó khăn. Trên cơ sở chỉ đạo của Trung ương, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai các giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch COVID-19.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Tuy nhiên, trong khó khăn, các chuyên gia cho rằng, vẫn có những điểm sáng, động lực phát triển.
DNVN - Dự kiến 1 hoặc 2 ngày tới, UBND TP Đà Nẵng sẽ ban hành Quyết định mới thay thế Quyết định 2985/QĐ-UBND, đưa TP về trạng thái áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 theo Chỉ thị 15/CT-TTg như một bước chuyển tiếp cần thiết để đến đầu tháng 10, dự kiến áp dụng cấp độ 2 theo Chỉ thị 19/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
DNVN - Tại hội nghị “Đối thoại doanh nghiệp” ngày 24/9, UBND TP Đà Nẵng công bố xây dựng 3 kịch bản tăng trưởng cho năm 2022 ở 3 cấp độ Thấp, Trung bình và Cao. Trong đó, khu vực công nghiệp - xây dựng có tốc độ phục hồi và tăng nhanh hơn khu vực dịch vụ; khu vực nông, lâm, thủy sản cơ bản duy trì như những năm trước.
DNVN - TP Đà Nẵng dự kiến áp dụng biện pháp phòng, chống dịch và triển khai các hoạt động kinh tế, xã hội theo cấp độ 2 (nguy cơ trung bình, tương ứng với màu vàng) từ ngày 1/10/2021 đến 15/10/2021, sau đó sẽ chuyển sang áp dụng cấp độ 1 (nguy cơ thấp, bình thường mới, tương ứng với màu xanh) khi hướng dẫn được ban hành chính thức.
DNVN - Ông Tạ Đức Minh - Tham tán thương mại, Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản cho rằng, không vì gặp những khó khăn trong ngắn hạn mà các nhà đầu tư nước ngoài thay đổi hoàn toàn quyết định đầu tư. Giới đầu tư nước ngoài nên kiên nhẫn chờ đợi nền kinh tế hồi phục và tiếp tục đầu tư vào Việt Nam trong thời gian tới.
DNVN - Giám đốc VCCI Đà Nẵng Nguyễn Tiến Quang cho hay, qua khảo sát, các doanh nghiệp hội viên VCCI Đà Nẵng kiến nghị việc rút ngắn thời gian, thu hẹp phạm vi thực hiện giãn cách cần được xem là tiêu chí quan trọng trong thực thi các chính sách phòng chống dịch bệnh nhằm giảm mức thấp nhất DN phải dừng hoạt động.
DNVN - Kết quả khảo sát các doanh nghiệp của VCCI trong thời gian Đà Nẵng áp dụng “ở yên một chỗ” để phòng, chống dịch COVID-19 đã phản ánh sự hoang mang của doanh nghiệp, không thể dự báo được tương lai sẽ như thế nào?! Sau 2 năm chịu tác động tiêu cực của đại dịch, sức chống chịu của DN Đà Nẵng đã cạn kiệt.
Đa số doanh nghiệp đang bị bào mòn "sức khỏe" do đại dịch COVID-19 kéo dài. Vì vậy, Việt Nam cần có kịch bản, giải pháp để nền kinh tế sẵn sàng đón cơ hội tăng tốc phát triển trong điều kiện mới; cần hỗ trợ, “bơm máu” kịp thời để giúp doanh nghiệp nhanh chóng hồi sinh.
DNVN - Bộ Tài chính sẽ báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định kiến nghị của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về tăng mức giảm tiền thuê đất năm nay lên ít nhất 50%, nhằm giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp thay vì mức 30% như Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng.
Thông tin từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) cho biết, tính đến thời điểm hiện tại, ngân hàng đã giải ngân khoảng 116.000 tỷ đồng và 122 triệu USD cho vay ưu đãi hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.
DNVN - Trong 6 tháng đầu năm, do tình hình bất ổn ở một số các quốc gia láng giềng, các đơn hàng dệt may đổ về thị trường Việt Nam nhiều hơn dẫn đến nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp dệt may tăng mạnh. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này vẫn thấp hơn mức năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo