Tìm kiếm: đầu-tư-vào-đâu
Những chia sẻ dưới đây được coi là bí quyết "gối đầu giường" cho những ai mơ ước trở thành triệu phú.
"Không phải nhà nước cái gì cũng đầu tư. Nhà nước chỉ làm những ngành không ai có thể làm được” – Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Nhà đầu tư nên chia số tiền đầu tư ra làm nhiều kênh để tránh những rủi ro không đáng có.
Báo cáo của Uỷ ban Giám sát tài chính Quốc gia cho biết, 11 tháng qua, tốc độ tăng trưởng của cấu phần tín dụng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ rất thấp, trong khi tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ còn bị âm.
Văn phòng Chủ tịch nước chuẩn bị họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về công bố Luật Đất đai sửa đổi. Theo Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải, Luật Đất đai sửa đổi giải quyết cơ bản hạn chế, tồn tại trong quản lý, sử dụng đất đai hiện nay, đặc biệt là vấn đề thu hồi đất.
Có nên bán vốn nhà nước dưới giá trị sổ sách kế toán?” là câu hỏi được phóng viên Báo Đầu tư điện tử - baodautu.vn đặt ra khi phỏng vấn ông Trần Xuân Hòa, Chủ tịch Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về một số vấn đề liên quan tới tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
“Trong hoạt động ủy thác đầu tư, người ủy thác cần phải hiểu rằng đây cũng là một hoạt động cho vay bình thường, không thể có chuyện lãi suất quá cao, quá “khủng”. Nếu có thì rất có thể liên quan đến lừa đảo. Đây là điểm quan trọng mà người ủy thác cần lưu ý trước khi quyết định bỏ tiền vào kênh này” - chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực.
“Trong hoạt động ủy thác đầu tư, người ủy thác cần phải hiểu rằng đây cũng là một hoạt động cho vay bình thường, không thể có chuyện lãi suất quá cao, quá “khủng”. Nếu có thì rất có thể liên quan đến lừa đảo. Đây là điểm quan trọng mà người ủy thác cần lưu ý trước khi quyết định bỏ tiền vào kênh này” - chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực.
“Trong hoạt động ủy thác đầu tư, người ủy thác cần phải hiểu rằng đây cũng là một hoạt động cho vay bình thường, không thể có chuyện lãi suất quá cao, quá “khủng”. Nếu có thì rất có thể liên quan đến lừa đảo. Đây là điểm quan trọng mà người ủy thác cần lưu ý trước khi quyết định bỏ tiền vào kênh này” - chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực.
Doanh nghiệp vay lãi suất thấp, gửi lãi suất cao hưởng chênh lệch trong khi ngân hàng cạnh tranh lãi suất cho vay dẫn đến lo ngại về chuẩn tín dụng.
Không chỉ có hàng hóa, bất động sản không bán được mà ngay cả tiền trong nhà băng và dân cư cũng đang rơi vào trạng thái “tồn kho”. Hàng trăm nghìn tỷ đồng nằm “bất động” trong ngân hàng mà không thể cho vay được. Đây quả là bài toán đau đầu đối với các nhà làm chính sách lẫn bản thân giới nhà băng.
Việc Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) năm 2012 mang gần 20.000 tỉ đồng gửi vào ngân hàng lấy lãi gây nhiều bức xúc trong xã hội khi nền kinh tế đang cần vốn rẻ. Xử lý nguồn vốn này như thế nào là vấn đề dư luận đang quan tâm.
Trao đổi về việc thu thuế tiền gửi tiết kiệm nhằm giải cứu thị trường bất động sản, Phó Giáo sư Nguyễn Văn Hùng, nguyên Hiệu trưởng Đại học Xây dựng Hà Nội, cho rằng chẳng khác gì lấy tiền của người nghèo cứu người giàu.
Đã ăn đậm với giá nhà đất cao trong những năm trước, nay khó khăn thì được giải cứu lên tới hàng chục ngàn tỷ đồng nhưng dường như chưa thỏa lòng tham. Các đại gia bất động sản còn muốn đánh thuế gửi tiền tiết kiệm nhằm dồn dòng vốn này sang nhà đất.
“Việc nắm giữ vàng là quyết định khó khăn hơn trong bối cảnh các kênh đầu tư khác cũng ít tiềm năng”...Năm 2012 là năm thị trường vàng có nhiều biến động lớn với những cơn “co giật” về giá ngoài tầm kiểm soát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo